K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Câu 1;(2,0 điểm)a) Trong các đơn thức: xy, -xy^2, 7x, 4xy^2 đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x ?b) Xác định hệ số phần biến và bậc của đơn thức  P = 9x^3y^2?Câu 2:(2,0 điểm )Cho hai đa thức sau:A(x)=2+3x^2+x;B(x)=(-2)+xa)Xắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .b) Tính A(x)+B(x)Câu 3 (2,0 điểm )Tìm nghiệm của các đa thức sau :  a) P(x)=x-2b) Q(x)=x^2 - 5xCâu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1;(2,0 điểm)

a) Trong các đơn thức: xy, -xy^2, 7x, 4xy^2 đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x ?

b) Xác định hệ số phần biến và bậc của đơn thức  P = 9x^3y^2?

Câu 2:(2,0 điểm )

Cho hai đa thức sau:

A(x)=2+3x^2+x;B(x)=(-2)+x

a)Xắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .

b) Tính A(x)+B(x)

Câu 3 (2,0 điểm )

Tìm nghiệm của các đa thức sau :  

a) P(x)=x-2

b) Q(x)=x^2 - 5x

Câu 4 : (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A ,AB < AC,BM là đường phân giác ,AH là đường cao . Kẻ MK vuông góc với BC (K thuộc BC)

a) So sánh góc ABC và góc ACB

b) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác KBM

c) Chúng minh AK là tia phân giác của góc HAC

Câu 5:(0,5 điểm)

Cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là các số cho trước và 5a+b+c=0.Chứng tỏ rằng f(-1) nhân f(3) nhỏ hơn hoặc bằng 0

0
Câu 1 (2,0 điểm)a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:a) Fe (III) và O.b) Cu (II) và PO4 (III).Câu 3 (3,0 điểm)a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?b) Hoàn thành...
Đọc tiếp

Câu 1 (2,0 điểm)

a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?

b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?

Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:

a) Fe (III) và O.

b) Cu (II) và PO4 (III).

Câu 3 (3,0 điểm)

a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?

b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:

Al + O2 Đề thi hk1 môn Hóa học lớp 8 Al2O3

Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl

Câu 4 (2,0 điểm)

a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.

b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.

Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.

Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:

3Fe + 2O2 Đề thi hk1 môn Hóa học lớp 8 Fe3O4

Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.

(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)

1
10 tháng 1 2021

Câu 1 :  

a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học 

-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên

b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)

CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)

Câu 2

a, Fe\(_2\)\(O_3\)

PTK:56.2+16.3=384 đvC

b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)

PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC

Câu 3:

a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành). 

Câu 1:

a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^3+8+x-x^3\)

=x+8

b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4

c: Đặt A=-2

=>x+8=-2

=>x=-10

Câu 2:

a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)

b: \(5x^3+10x^2+5x\)

\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)

\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=5x\left(x+1\right)^2\)

 

29 tháng 7 2021

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

29 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 5

Nhìn ccccc

 

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút