K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

27 tháng 8 2018

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

16 tháng 2 2022

Ta có:

\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)

Áp dụng định lý Pytago đảo  ta có:

AB2+AC2=82+62=100

mà 102=100

⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2

vậy ABC là tam giác vuông tại A

9 tháng 3 2022

Xét \(\Delta ABC:\)

\(BC^2=10^2=100.\\ AB^2+AC^2=6^2+8^2=100.\\ \Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (Pytago đảo).

4 tháng 2 2017

Định lí đảo Py-ta-go:

Trong một tam giác có tổng bình phương của hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

Xét tam giác ABC, ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100

                             và     AC2 = 102 = 100

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

4 tháng 2 2017

I can!!!!!!!

a: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

b: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

 nên ΔABC vuông tại B

19 tháng 2 2022

a, Ta có AC > BC > AB 

=> ^B > ^A > ^C 

b, Ta có \(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow100=64+36\)*đúng* 

Vậy tam giác ABC vuông tại B

27 tháng 11 2019

Là tam giác vuông 

Theo định lý Py-ta-go :

6^2 +8^2 = 10^2 (đpcm)

7 tháng 3 2022

khi muốn bt nó là tam giác gì thì ta thường áp định lí pi-ta-go đảo vào bài đó và thường là xét các cạnh

ta sẽ lấy tổng bình phương hai cạnh nhỏ nhất xem có bằng bình phương cạnh lớn nhất hay ko

áp vào bài này

lấy: 62+82=36+64=100

100=102

Vậy tam giác này là tam giác vuông

30 tháng 10 2023

Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A