K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Tham khảo: Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Tham khảo:

Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:A. Phi kim loạiB. Năng lượng  (nhiên liệu)C. Kim loạiD. Nội sinhCâu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất làA. Ô-xi.B. Các-bo-níc.C. Ni-tơ.D. Ô-dôn.Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?A. Khu vực cực.B. Khu vực ôn đới.C. Khu vực chí tuyến.D. Khu vực xích đạo.Câu 9. Nguồn...
Đọc tiếp

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:

A. Phi kim loại

B. Năng lượng  (nhiên liệu)

C. Kim loại

D. Nội sinh

Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi.

B. Các-bo-níc.

C. Ni-tơ.

D. Ô-dôn.

Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. Khu vực ôn đới.

C. Khu vực chí tuyến.

D. Khu vực xích đạo.

Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?

A. Ánh sáng từ Mặt Trời

B. Sức nóng từ Mặt đất

C. Các khối khí nóng

D. Các khối khí lạnh

Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên

A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất

B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời

C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt

D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.

Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:

A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế

Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:

A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao

B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp

C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng

D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh

Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:

A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo

Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp

A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn

B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ

C. Mặt trời chiêu vuông góc

D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này

Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố

A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực

B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực

C. Chỉ có mưa ở xích đạo

D. Chỉ có mưa ở 2 cực

 

3
5 tháng 1 2022

6B

7C

8D

11C

12B

13D

15A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 15: B

Câu 14: C

Câu 13: B

  Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.

Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.

Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất liền.

Câu 4: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 6: Trên Trái Đất gồm có 7 đai khí áp cao và khí áp thấp, trong đó có A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ A. nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. B. biển vào đất liền. C. nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. D. đất liền ra biển.

Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A. sông ngòi. C. sinh vật. B. ao, hồ. D. biển và đại dương.

Câu 9: Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí có nhiều mây.

Câu 10: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 11: Đới khí hậu nào thể hiện rõ đặc điểm của các mùa trong năm? A. Nhiệt đới. C. Hàn đới. B. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới.

Câu 12: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới C. Cận nhiệt B. Hàn đới D. Nhiệt đới

Câu 13: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B.Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi... D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 14: Mỏ nội sinh được hình thành do A. Mắc ma và tác dụng của nội lực B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. Quá trình tích tụ vật chất và nội lực D. Quá trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 15: Mỏ ngoại sinh là: A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,.. D.Than, cao lanh, đá vôi

Câu 16: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D.Vài triệu năm

 

Bài 1 Khoáng sản là gì? Căn cứ vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm (kể tên)? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản ở Việt Nam?

Bài 2 Hãy trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?

Bài 3 Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đơn vị (mm) 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23 Hãy tính lượng mưa trong năm của Hà Nội. 

 

 

 

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI.MAI EM THI RỒI:((

0

Từ 2021 rồi vẫn đào, ghê vậy :v.

25 tháng 10 2023

Con người mắc bệnh rảnh rỗi đó =)))

16 tháng 1 2022

đó là câu A 

28 tháng 4 2017

- Các thành phần của không khí: khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác.

- Tỉ lệ của mỗi thành phần không khí:

      + Khí oxi: 21%

      + Khí nito: 78%

      + Hơi nước và các khí khác: 1%

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

Lộn, khí ni tơ

Tham Khảo

Trong thành phần chứa 1% còn lại là hỗn hợp những chất khí khác trong đó lớn nhất là Carbon Dioxit chiếm tỷ lệ lớn nhất, còn lại là Neon, Heli, Krypton, Hidro… Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

31 tháng 3 2021

Cacbon Dioxit , em xem xét kĩ lại câu trả lời của mình nhé !

Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

\(\Rightarrow\)Nitơ chiếm tỉ lệ lớn nhất.