K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:
$144\vdots x, 24\vdots x$

$\Rightarrow x=ƯC(144,24)$

$\Rightarrow ƯCLN(144,24)\vdots x$

$\Rightarrow 24\vdots x$

$\Rightarrow x\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 8; \pm 12; \pm 24\right\}$

19 tháng 12 2017

Tìm x biết : 144 chia hết cho x; 96 chia hết cho x và x<16

Giải: Theo bài ra ta có:

Vì 144 chia hết cho x mà 96 cũng chia hết cho x nên x\(\in\)ƯC(144,96)

Vì x<16 nên x\(\in\){-48,-24,-16,-12,-8,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,8,12}

Vậy.......................................................

24 tháng 10 2015

a. theo đề => x=ƯCLN(60, 504, 120)=12

b. => x \(\in\)ƯC(144,132)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x > 20

=> x=\(\phi\)

24 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự mà làm

9 tháng 11 2017

giải:

Theo bài ra ta có:

288 chia x dư 38 nên 288 - 38 chia hết cho x nên 250 chia hết cho x

144 chia x dư 14 nên 144 -14 chia hết cho x nên 130 chia hết cho x

Suy ra x thuộc ƯC ( 250, 130 )              ( 1 )

Cách 1 :

Ư( 250) = { 1;2;5;10;25;50;125;250}

Ư (130) = { 1,2,5, 10,13,26,65,130}

Suy ra x = { 1,2,5,10}

Cách 2 ( nếu bạn đã học ƯCLN}

250 = 2 . 5 mũ 3

130 = 2 . 5. 13

Nên ƯCLN ( 250,130) =  2 .5 = 10 

Ư 10 = 1,2,5,10

Vậy x bằng 1 ; 2; 5 ;10

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

5 tháng 11 2017

Giải:

Vì 144 chia hết cho x,140 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(144;140)

mà ƯCLN(144;140)=4

=>ƯC(144;140)=Ư(4)={1;2;4}

mà 10<x<40

Vậy không có số tự nhiên x nào mà 144 và 140 chia hết trong khoảng 10<x<40.

5 tháng 11 2017

Ta có: \(144⋮x;140⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(144;140\right)\)

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố ta có: 

144= 24 . 32

140 = 22 . 5.7

=> ƯCNN(144 ; 140) = 22 = 4 

Ta có :

x chia hết cho cả 18 ; 24 ; 72

=> x ∈ BC( 18 , 24 , 72 )

Ta có :

18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

72 = 23 . 32

=> BCNN( 18 , 24 , 72 ) = 23 . 32 = 72

=> BC( 18 , 24 , 72 ) = { 0 ; 72 ; 144 ; ... }

=> x ∈ { 0 ; 72 ; 144 ; .. }

\(x\in B\left(18;24;72\right)\)mà 72 \(⋮\)cho 18, 24 nên \(x\in B\left(72\right)\)

\(x\in\left\{0;72;144;...\right\}\)

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...