Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BĐKH làm nhiệt độ tăng cao, thay đổi lượng mưa, diện tích đất canh tác bị thu hẹp, lũ lụt và hạn hán gia tăng, ảnh hưởng đến các hệ thống sản xuất thức ăn chăn nuôi: giảm sản lượng lương thực, gây thiếu hụt nguồn cung cấp nước, làm mất cân bằng môi trường sinh thái và giảm năng suất đồng cỏ
1) chịu
2) tạo thêm nhiều chồi nách
3)đặc điểm của cơ thể sống là có thể lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản và có thể trao đổi chất với môt trường.
VD:vật không sống: hòn đá, cái bút, cái bàn,..
vật sống: cây đậu, con gà,..
4) 4 loại rễ biến dạng là:
+ Rễ củ: có chức năng dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả.
+ Rễ móc:có chức năng móc vào trụ bám giúp cây leo lên
+ Rễ thở: có chức năng lấy không khí cho cây hô hấp.
+ Rễ giác mút:có chức năng lấy chất hữu cơ cho cây.
THANKS
Vai trò:
+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)
+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)
+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)
Bảo vệ thực vật cần:
+Ngăn chặn phá rừng
+Hạn chế khai thác bừa bãi
+Trồng nhiều cây xanh
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con ngườia. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con người
a. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →
ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp
→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →
dễ gây nghiện khi sử dụng →
khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
1. Số loài động vật hiện nay đã định loại được là khoảng 1,5 triệu loài, nhưng thực tế còn nhiều hơn nhiều vì
- Thiên nhiên rộng lớn, con người chưa khám phá hết mọi ngóc ngách, vùng địa lý trên Trái Đất, nhưng nơi đó chắc hẳn sẽ còn nhiều loài mới chưa được con người phát hiện ra.
- Trong tự nhiên, sự tiến hóa và hình thành loài mới vẫn luôn diễn ra.
- Tiêu chuẩn để định loại cũng chỉ là tương đối, ví dụ, một nhóm sinh vật có thể bây giờ là loài này, sau đó các nhà khoa học nghiên cứu kỹ hơn và đưa thêm bằng chứng rồi kết luận chúng là loài mới..
.....
2. Các ví dụ về các loài ĐV thích nghi với môi trường cạn, dưới nước và trên không có rất nhiều. Các bạn hãy tự mình quan sát xung quanh và lấy ví dụ nhé!
sống ở nơi khô khan như sa mạc lá cây sẽ dần tiêu biến để giảm tối thiểu sự mất nước
ví dụ cây xương rồng lá dần biến đổi thành gai