Nêu tên một số dân tộc thiểu số ở Hoàng Liên Sơn. Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu giới thiệu về một dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…
- Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
+ Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…
+ Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.
+ Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
Một số dân tộc sống ở:
- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….
- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..
- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…
sai làm nhà sàn để chống thú giữ ngoài ra dưới nhà sàn có thể tận dụng làm truồng chứ ko phải để dễ sinh hoạt đâu
Quê em tại Đông Triều, Quảng Ninh, nơi đây lưu giữ rất nhiều dấu tích lịch sử có gắn với nhà Trần. Trong đó có Đền An Sinh. Theo sách Trần Triều Thánh tổ các xứ địa đồ: đền An Sinh được xây dựng vào thời Trần, thờ 5 vị hoàng đế nhà Trần, có mặt bằng kiến trúc hình chữ “Công”, gồm bái đường, ống muống và hậu cung. Trong khuôn viên đền hiện còn lưu giữ rất nhiều hiện vật có giá trị và vật trang trí kiến trúc bằng đất nung có khung niên đại khoảng thế kỷ XIV- XVIII, như: bia đá, mảnh tháp, gạch, ngói, linh thú…
+ Tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn: vải, thổ cẩm, giỏ, các công cụ làm nương, dao, mác,…
+ Hàng thổ cẩm thường được phục vụ cho đời sống dân cư, bán cho các khách du lịch trong và ngoài nước.
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
Dân tộc Thái , Dao , Mông