K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

1 weight

2 daily

3 endless

4 discussion 

5 available 

6 organizing 

7 happier

8 attractive

9 ashamed  

10 desicion 

10 tháng 10 2021

Giúp e bài hình với ạ.

 

10 tháng 10 2021

Bài 2: 

Xé ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: AH=CK

Xét tứ giác AHCK có 

AH//CK

AH=CK

Do đó: AHCK là hình bình hành

14 tháng 8 2021

Anh cj giúp e vs ạ

17 tháng 11 2021

7. How often does he go to the library?
8. ....is the shortest student in his class.
9......is her address?
10... is shorter than Ba.

17 tháng 11 2021

7 how often does he go to the library

8 nga is the shortest student in the class

9 what is her adress

10 hoa is shorter than ba

3 tháng 12 2023

Viết đoạn văn ý ạ 

3 tháng 12 2023

Tham khảo

Trong những tác phẩm thơ đã được đọc, em đặc biệt ấn tượng với À ơi tay mẹ của nhà thơ Bình Nguyên. Đây là một bài thơ đậm chất trữ tình, với âm hưởng và giai điệu du dương như một ca khúc ru của mẹ. Điệp từ “À ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các câu thơ đã ươm nhạc cho tâm hồn người đọc. Trong giai điệu dìu dặt, hấp dẫn ấy, em cảm nhận được tình mẹ thiêng liêng và cao cả. Bàn tay của mẹ nhỏ bé thế mà cũng to lớn như trời bể. Che mưa chắn gió, đem đến bình yên, an lành cho người con bé bỏng. Mẹ hi sinh tất cả chỉ mong con được ngon giấc, đủ đầy. Sự hi sinh vĩ đại không hỏi mong hồi đáp ấy, thử hỏi, còn có thể có ai ngoài người mẹ? Tất cả những cảm xúc yêu thương, trân quý của tình mẹ bao la đó, đã được nhà thơ Bình Nguyên truyền tải trọn vẹn vào bài thơ lục bát À ơi tay mẹ.

9 tháng 10 2021

Câu 5:

Điện trở tương đương:

R23 = R2 + R3 = 6 + 4 = 10\(\Omega\)

R234 = (R23.R4) : (R23 + R4) = (10.10) : (10 + 10) = 5Ω

R = R1 + R234 = 2 + 5 = 7Ω

9 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 6:

undefined

 

6 tháng 8 2023

\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)

c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2

=>x+7/5+8/13=1/2

=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)

=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)

=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21

e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15

=>x=-16/15*1/2=-8/15

f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9

=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72

g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3

=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12

=>x=-49/12*5=-245/12

h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0

=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2

=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4