BAI:1
cho tam giac ABC can tai A .ke BH vuong goc AC ,CK vuong goc AB
a, cm: BH = CK
b, tam giac BIC la tam giac gi ? vi sao?
Cac bn giai giup mk nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, gọi I là giao điểm của AH và BK
xét tam giácABI và tam giác HBI có
BI cạnh chung
\(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{HBI}\)(gt)
\(\Rightarrow\)tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh góc vuông-góc nhọn)
suy raBA=BH
b, xét tam giác ABK và tam giác HBK có
AB=BH
\(\widehat{ABK}\)=\(\widehat{HBK}\)(gt)
BK cạnh chung
suy ra tam giác ABK=tam giac HBK(c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)=\(\widehat{BHK}\)=90 độ suy ra tam giác BHK vuông
c,vì AB=BH nên tam giác ABH là tam giác cân tại B
Bài 2.
Tam giác BHC vuông tại H
=> \(\widehat{CBH}=90^o-\widehat{BCH}\)
=> 2\(\widehat{CBH}=180^o-2.\widehat{BCH}=180^o-2.\widehat{BCA}\)(1)
Ta lại có: \(\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}\right)=180^o-2.\widehat{BCA}\)(2)vì tam giác ABC cân tại A
Từ (1), (2)=> dpcm
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )
a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có : góc A chung
góc AKC = góc AHB = 90
AB =AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABH = tam giác ACK (ch-gn)
b, tam giác ABH = tam giác ACK (Câu a)
=> AK = AH (đn)
AB = AC (câu a)
AK + KB = AB
AH + HC = AC
=> BK = CH
xét tam giác OBK và tam giác OCH có :
góc ABH = góc ACK do tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)
góc BKO = góc CHO = 90
=> tam giác OBK = tam giác OCH (cgv-gnk)
a)
xét tam giác ABH và tam giác EBH có:
BH(chung)
BAH=BEH=90
ABH=EBH(gt)
=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)
b)
gọi giao của AE và BH là K
xét tam giác ABK và tam giác EBK có:
ABK=EBK(gt)
BK(chung)
AB=EB(tam giác ABH=EBH)
=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)
=>_ KA=KE
|_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE
=> BH là đường trung trực của AE
c)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE
ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC
=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA
d)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)
=> HA=HE
xét tam giác AHI và tam giác EHC có:
AH=AE(cmt)
IAH=CEH=90
AHI=EHC(2 góc đđ)
=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)
=> AI=EC
AB=EB( tam giác ABH=EBH)
BI=AI+AB
BC=BE+EC
=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC
Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ
góc ACB+ACE=180 độ
=> góc ABD=góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc ABD=góc ACE (cmt)
BD=CE(gt)
=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)
=> AD=AE(cạnh tương ứng)
Vậy tam giác ADE cân và cân tại A
b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E
Xét tam giác AMD và tam giác AME có:
AD=AE(tam giác ADE cân tại A)
góc D=góc E(cmt)
góc AMD=góc AME=90 độ
=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)
=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)
Vậy AM là tia phân giác góc DAE
Điểm I ở đâu vậy bn?
diem i do la phai ve them bn