K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Tham khảo
 

 Nông nghiệp

a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp

- Đại điền trang:

   + Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.

   + Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.

- Tiểu điển trang:

   + Thuộc sở hữu của các hộ nông dân

   + Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc

- Sở hữu của tư bản nước ngoài:

   + Thuộc sở hữu của các công ty tư bản Hoa Kì, Anh.

   + Lập đồn điền để trồng trọt, chăn nuôi và xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.

 

b. Các ngành công nghiệp

- Ngành trồng trọt:

   + Các loại nông sản chủ yếu: cây công nghiệp và cây ăn quả.

   + Một số nước phát triển lương thực nhưng phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.

 

   + Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.

 

- Ngành chăn nuôi: Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà,…

- Đánh bắt cá: Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.

 

12 tháng 12 2021

TK

 

Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu  vực châu Phi

7 tháng 3 2022

1.Nông nghiệp
a) Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
Đại điền trang 
– Sở hữu c̠ủa̠ các đại điền chủ
– Quy mô: hàng nghìn hec ta, năng suất thấp
– Trồng trọt ѵà chăn nuôi

– Sở hữu c̠ủa̠ các hộ nông dân
– Diện tích dưới 5 ha
– Trồng cây lương thực để tự túc
– Nhiều công ti tư bản c̠ủa̠ Hoa Kì ѵà Anh đã mua những vùng đất rộng lớn,
lập đồn điền để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản
xuất khẩu.
– Một số quốc gia ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất
mới hoặc mua lại ruộng đất c̠ủa̠ đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia
cho nông dân tuy nhiên gặp nhiều khó khăn.
– Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách
ruộng đất.
b) Các ngành nông nghiệp 
* Ngành trồng trọt

– Nông sản chủ yếu: cây công nghiệp ѵà cây ăn quả
+ Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ: mía, bông, cà phê, chuối
+ Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti: cà phê, ca cao, thuốc lá, mía (Cu-ba)
+ Các quốc gia Nam Mĩ: bông, chuối, ca cao, mía, cây ăn quả cận nhiệt, đặc
biệt Ɩà cà phê (Bra-xin, Cô-lôm-bi-a)
–  Một số nước xuất khẩu nhiều lúa mì: Bra – xin, Ac-hen-ti-na, tuy ѵậყ nhiều
nước vẫn phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi ѵà đánh cá
– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay: có ngành chăn nuôi bò thịt,
bò sữa phát triển với quy mô lớn nhờ có nhiều đồng cỏ rộng tươi tốt.Trên
sườn núi Trung An-đet, người ta nuôi cừu, lạc đà Lama.
– Ở Pê-ru phát triển ngành đánh cá biển, sản lượng cá ѵào bậc nhất thế giới.

2.Công nghiệp

-Phân bố không đều

-Các nước có CN phát triển tương đối toàn diện: Braxin, Achentina, Chilê, Venêxuela.

-Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm

-Các nước vùng An-đét ѵà eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng.

-Các nước vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm ѵà sơ chế nông

29 tháng 1 2021

1. Nông nghiệp

a. Ngành trồng trọt

- Còn lạc hậu so với thế giới.

- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thực

b. Ngành chăn nuôi Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.

2. Công nghiệp

Phát triển phiến diện:

– Có nền công nghiệp chậm phát triển. 

– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí. Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…

3. Dịch vụ

– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản

– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới.

– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…

– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.

– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.

28 tháng 2 2018

c6

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kem phất triển

c5

- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông

- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)

-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn

-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin

Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

c4

Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO

28 tháng 2 2018

c1

Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. 
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai. 
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut. 
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia. 
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi. 
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. 
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông 
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ. 
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen. 
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ. 
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

c2

 Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
♥ Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

c3

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. 
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 2 2021

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

+ Gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Diện tích: 28 nghìn km2

+ Dân số: 12,3 triệu người (năm 2002)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế chung của cả nước:

+ Tổng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.

+ GDP trong công nghiệp – xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước.

+ Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% so với cả nước.

- Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

- Đây là vùng trọng điểm thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.

- Là vùng thu hút mạnh sẽ lao động cả nước, sự phát triển kinh tế của vùng sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động của vùng cũng như nước ta nói chung, nâng cao đời sống người dân.

3 tháng 12 2021

tham khao:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99

3 tháng 12 2021

Tham khảo!

Bài 4 trang 40 SGK Địa lí 8 | SGK Địa lí lớp 8

Dựa vào hình 6.6 hãy trình bày sự phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp  chính của Hoa Kì. | SGK Địa lí lớp 11

Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của  Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như

31 tháng 7 2023

Tham khảo~

Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế

- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh

+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...

+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….

+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.

24 tháng 12 2016

1.

a) Dân cư

- Dân số đông, tăng khá nhanh

- Năm 2012:

+ Số dân : 4 300 000 000 (châu lục đông dân nhất thế giới)

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,1%

+ Mật độ dân cư cao 135 người/km2, phân bố không đều

b) Xã hội

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Ơrôpêôit, Môngôlôit.

- Ơrôpêôit phân bố ở Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á

- Môngôlôit phân bố ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á.

- Ôxtralôit phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.

2.

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

c) Dịch vụ: Phát triển mạnh ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo. Chất lượng cuộc sống cao.

 

18 tháng 12 2021

-         Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-         Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

-         Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.

-         Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.