5.x+15 chia hết cho 5.x+11
cách làm thui nhé các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho hỏi là 500<x<700 là cùng thuộc vào x+5 chia hết cho 5 , x+18 chia hết cho 6 , x+21 chia hết cho 7 hay chỉ thuộc mỗi x+21 chia hết cho 7 thôi
các bài tương tự
1 , Tìm số tự nhiên abc ( a khác b khác c ) chia hết cho các số nguyên tố abc
2 , Tìm các chữ số a,b . Biết : ab chia hết cho 9 và 5 dư 3
3 , Tìm số tự nhiên sao cho : 2n + 1 là Ư(15)
4 , Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2n + 7 chia hết cho n+1 ( giải thei 2 cách )
5 , Chứng tỏ rằng : ab thuộc N* nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a => a=b
6 , Tìm x , biết 17 chia hết cho x - 1 và x - 1 chia hết cho 17 ( 18 ) )
7 , Số h.sinh của 1 trường là 1 số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều đủ ko thừa . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
8 , Tìm số tự nhiên x , x= N , biết 148 : x dư 20 còn 108 : x dư 12
9 , Tìm tất cả ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp
10 , Tìm ƯC ( 2n + 1 , 3n + 1 ) = ? ( n thuộc N )
11 , Tìm tất cả ƯC ( 5n + 6 , 8n + 7 ) ( n thuộc N )
12 , Tìm BC khác 0 bé hơn 200 của 3 số 40 , 60 , 70
13 , Tìm x ( x thuộc N ) sao cho : x + 10 chia hết cho 5 , x - 18 chia hết cho 6 , 21+x chia hết cho 7
----------- 500 < x < 700 ------------
14 , Một khối h. sinh xếp hàng 4,5,6 đều thừa 1 người nhưng xếp hàng 7 vừa đủ , biết số h.sinh ko đến 400 người , Tính số h.sinh
15 , Gọi x là tâp hợp số học sinh thick hát của 6B , y là tập hợp số học sinh thick bóng đá của 6B > T ập hợp x giao y biểu thị tập hợp nào ?
bài làm
5/5/ a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)
b⋮ab⋮a =>b=q.a(q∈N∗)=>b=q.a(q∈N∗) =>b=q.p.b=>b=q.p.b
=>p.q=1(b≠0)=>p.q=1(b≠0)
Vì p,q∈N∗=>p=q=1=>a=bp,q∈N∗=>p=q=1=>a=b
9/ Uớc chung của 2 số tự nhiên liên tiếp phải bằng 1 rồi
10/ UC của nó cũng =1
Nếu giải thì em trình bày như sau :
Gọi UC(2n+1,3n+1)=dUC(2n+1,3n+1)=d
⎧⎩⎨2n+1⋮d3n+1⋮d{2n+1⋮d3n+1⋮d
=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d
Mà 2n+1⋮d=>1⋮d=>d=12n+1⋮d=>1⋮d=>d=1
Câu 11 cũng vậy
.
.
.
.
12/ Sai đề
13/
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7{x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7
=>⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)=>{x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)
=>x∈BC(5,6,7)=>x∈BC(5,6,7)
bài 1:x=2 y=0
thử lại 17280 số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5, 1+7+2+8+0=18 chi hết cho 9
bài 2; x=2 y=0
thử lại
199620 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5 ; 1+9+9+6+2+0=27 chia hết cho 9
bài 3 ; dấu hiệu chia het cho 45 phà nhung so phai chia het cho ca 5vs 9 vi vay x=9 y=0
thử lại : 13590 có chũ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5 :1+3+5+9+0=18 chia het cho 9
bài 4 thì mình chịu thua
a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2
<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2
<=> 2x + 6 = 3 - 5x
=> 2x - 5x = 6 + 3
=> -3x = 9
=> x = 9 : (-3)
=> x = -3
A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5
A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5
gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4
= 5a + 10
Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn chia hết cho 5
=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
1) Để x765y chia hết cho 5 thì y=0 hoặc 5
* Khi y=0, để x7650 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3, ta có: x+7+6+5+0=x+18\(\Rightarrow\)x=0;3;6;9
* Khi y=5, để x7655 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3, ta có: x+7+6+5+5=x+23\(\Rightarrow\)x=1;4;7
Vậy khi y=0 thì x=0;3;6;9 và khi y=5 thì x=1;4;7
2) Vì 59a5b chia hết cho 15 nên nó chia hết cho 3 và 5
Để 59a5b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc 5
* Khi b=0, để 59a50 chia hết cho 3 thì: 5+9+a+5+0=19+a\(\Rightarrow\)a=2;5;8
* KHi b=5, để 59a55 chia hết cho 3 thì: 5+9+a+5+5=24+a\(\Rightarrow\)a=0;3;6;9
Vậy khi b=0 thì a=2;5;8 và khi b=5 thì a=0;3;6;9
\(\overline{x1995y}\)chia hết cho \(55\)suy ra \(\overline{x1995y}\)chia hết cho \(5\)và \(11\).
\(\overline{x1995y}\)chia hết cho \(5\)suy ra \(y=0\)hoặc \(y=5\).
- Với \(y=5\): \(\overline{x19955}\)chia hết cho \(11\)suy ra \(\left(x+9+5\right)-\left(1+9+5\right)=x-1\)chia hết cho \(11\)suy ra \(x=1\).
- Với \(y=0\): \(\overline{x19950}\)chia hết cho \(11\)suy ra \(\left(x+9+5\right)-\left(1+9+0\right)=x+4\)chia hết cho \(11\)suy ra \(x=7\)
Vậy ta có hai bộ số \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn là \(\left(1,5\right),\left(7,0\right)\).
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
a) số đó chia hết cho 5 : 1025 ; 3045 ; 2*34 (ko chia hết)
B) số đó chia hết cho 2 : 2248 ; 57*3(ko chia hết) ; 4080
^_^
5x+15 chia hết cho 5x+11
=>(5x+11)+4 chia hết cho 5x+11
Mà 5x+11 chia hết cho 5x+11
=>4 chia hết cho 5x+11
=>5x+11 \(\in\) Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
+)5x+11=-4=>5x=-15=>x=-3
+)5x+11=-2=>5x=-13=>x=-13/5
+)5x+11=-1=>5x=-12=>x=-12/5
+)5x+11=1=>5x=-10=>x=-2
+)5x+11=2=>5x=-9=>x=-9/5
+)5x+11=4=>5x=-7=>x=-7/5
Đề chưa rõ ràng nên bn đối chiếu điều kiên để kết luận nhé
thầy viết vậy nhưng đó chỉ là ví dụ thui