a4b6c7 chia hết cho 1001
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét `\overline(a4b6c7)\vdots 1001` có thương là `\overline(mnp)`
`=>\overline(a4b6c7)=1001\overline(mnp)=\overline(mnpmnp)`
Đồng nhất hệ số ta có: `{(a=m),(4=n),(b=p),(6=m),(c=n),(7=p):}<=>{(a=6),(b=7),(c=4):}(tm)`
Vậy `a=6;b=7;c=4`
Cái cộng trừ kia là không phải đâu. 1001mnp=mnpmnp có gạch đầu nhé
(abc) chia hết cho 37 ---> 100.a + 10.b + c chia hết cho 37
---> 1000.a + 100.b + 10.c chia hết cho 37
---> 1000.a - 999.a + 100.b + 10.c chia hết cho 37 (vì 999.a chia hết cho 37)
---> 100.b + 10.c + a = (bca) chia hết cho 37
(bca) chia hết cho 37 ---> 100.b+10.c+a chia hết cho 37
---> 1000.b + 100.c + 10.a chia hết cho 37
---> 1000.b - 999.b + 100.c + 10.a chia hết cho 37 (vì 999.b chia hết cho 37)
---> 100.c + 10.a + b = (cab) chia hết cho 37
Nếu là tích abc như dong bac nghĩ thì bài toán tầm thường quá. Tôi giải bài khó hơn chút ít: "cmr nếu (abc) - số có 3 chữ số, chia hết cho 37 thì (bca) cũng chia hết cho 37"
Ta có (abc) = 37k với k là số tự nhiên > 1.
(bca) = 100b + 10c + a = 10(100a + 10b + c) - 999a = 10(abc) - 37.27 = 37(10k - 27)
chia hết cho 37
-------
kết luận: nếu số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì sau khi chuyển chữ số đầu xuống cuối ta cũng có số chia hết cho 37.
Áp dụng kết luận: (abc) chia hết cho 37 --> (bca) chia hết cho 37 --> (cab) chia hết cho 37
------------
Ở đây ta coi vd. số (012) là số có 3 chữ số, vì "trọng tâm" là cm chia hết. Vd. 370 chia hết cho 37 --> 703 chia hết cho 37 --> 037 (tức nếu ta bỏ chữ số 0 ở đầu vì thực chất nó không có nghĩa - nó không làm thay đổi giá trị của số, thì ta có số 37) chia hết cho 37
tích nha