Giúp mình nhee mọi ngừiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì xe cẩn cẩu cần vận chuyển vật có khối lượng lớn lên một độ cao nhất định nên khi sử dụng ròng rọc động thì Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật) sẽ có lợi hơn cho quá trình vận chuyển .
Đợi xíu em làm cho nè-)
Mặc dù em chưa học lớp 6 nhưng hồi hè mẹ em bắt em làm rồi.Chị đợi em tìm lại bài rồi gửi chị nha<333
Số bị chia là:
117 x 8 = 936
Số bị chia mới là:
936 - 56 = 880
Thương mới là:
880 : 8 = 110
Đ/S:110
6a) S=3 x 3 x \(\pi\)=9\(\pi\) (cm2)
6b) 6 x 6 - 9\(\pi\)= 36-9\(\pi\) \(\approx7,726\left(cm^2\right)\)
7a) (3x3)x6= 54(cm2)
7b) (3x3)x4= 36(cm2)
7c) 3 x 3 x3= 27(cm3)
7d) (4+2)x2 x 3= 36(cm2)
Tham khảo:
“Học, học nữa, học mãi” là một lời khuyên vô cùng quý giá. Trước hết, học là sự thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức. Lê-nin đã điệp “học” tới ba lần cũng như mở rộng về “thời gian” cho động từ “học” đã chứa đựng ý nghĩa to lớn. Từ học nữa tức là tiếp tục học không ngừng nghỉ cho đến “học mãi” tức là học đến hết cuộc đời. Như vậy, câu nói của V. Lênin muốn khuyên nhủ con người luôn luôn cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức. Những tấm gương trên thế giới như Newton, Einstein, Thomas Edison hay ở Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký thật đáng để noi theo. Mỗi người cần hiểu được rằng học tập là cả một quá trình, không phải là một giai đoạn hay một nghĩa vụ mà nó phải xuất phát từ nhu cầu và mục đích của việc học. Mỗi học sinh khi đang ngồi trên ghế nhà trường cần hiểu được tầm quan trọng của việc học. Có thể khẳng định lời khuyên của V. Lê-nin là vô cùng đúng đắn.