Người thứ nhất đi đạp xe từ A đến B hết 5 giờ; người thứ hai đi xe máy từ B về A hết 2 giờ; người thứ hai khởi hành sau người thứ nhất 2 giờ. Hỏi sau khi người thứ hai đi được 1 giờ thì hai người đã gặp nhau chưa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy quãng đường AB là đơn vị qui ước
xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 [ giờ ]Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :3 : 5 = 3 phần 5 [ quãng đường AB ]Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :1 : 2 = 1 phần 2 [ quãng đường AB ]Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :3 phần 5 + 2 phần 5 = 11 phần 10 [ quãng đường AB ]Chúc bn học tốt :]nguoi thu 3 vi nguoi do di cang nhanh ngia la den som nhat
Theo đề bài, khi người thứ hai đi được 1 giờ thì người thứ nhất đi được 2 + 1 = 3 (giờ).
Khi đó người thứ nhất đi được 1/2 quãng đường, người thứ hai đi được 1/3 quãng đường.
Rõ ràng, nếu hai người đã gặp nhau thì tổng quãng đường đi được của hai người là quãng đường từ A đến B, hay là 1 phần quãng đường. Mà 1/2 + 1/3 < 1 nên hai người chưa gặp nhau.
Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước.
Xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :
3:5=353:5=53 (quãng đường AB)
Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :
1:2=121:2=21 (quãng đường AB)
Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :
35+12=111053+21=1011 (quãng đường AB)
Vì 1110>11011>1 nên hai người đã gặp nhau rồi.
Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước.
Xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :
\(3:5=\frac{3}{5}\) (quãng đường AB)
Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :
\(1:2=\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)
Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :
\(\frac{3}{5}+\frac{1}{2}=\frac{11}{10}\) (quãng đường AB)
Vì \(\frac{11}{10}>1\) nên hai người đã gặp nhau rồi.