Trộn 200 gam dung dịch NaOH 15% phản ứng vừa đủ với Vml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và Fe2(SO4)3 0,05M thu được dung dịch X và m1 g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m2 g chất rắn. Tính V, m1, m2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mNaOH = 200.10% = 20 gam ➝ nNaOH = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,1 mol, nMgSO4 = 0,2 mol
Phản ứng:
(1) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,2 0,1 0,1 (mol)
(2) 2NaOH + MgSO4 ➝ Mg(OH)2 + Na2SO4
0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
Dung dịch X: Na2SO4: 0,25 mol, MgSO4 dư: 0,05 mol
Kết tủa Mg(OH)2: 0,15 mol
Mg(OH)2 ➝ MgO + H2O
0,15 0,15
m1 = 0,15.58 = 8,7 gam
m2 = 0,15.40 = 6 gam
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=> \(m_1=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)
m2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
nH2SO4=0,2.0,5=0,1(mol)
nMgSO4=0,3.0,5=0,15(mol)
nMgO=\(\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=> m1=\(\dfrac{16.100}{10}=160g\)
m2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
Bài 7 :
200ml = 0,2l
\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,4 0,8 0,4 0,8
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)
1 1 1
0,4 0,4
a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)
b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)
\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)
\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
nAl2(SO4)3 = 0,02 và nBa = 0,12
nBaSO4 = 0,06
=>nAl2O3 = \(\dfrac{15-mBaSO4}{102}\) = 0,01
=>nAl(OH)3 = 0,02
Lượng H+ = V đạt giá trị lớn nhất khi Al3+ chưa kết tủa hết.
nOH- = 0,12.2 = V + 0,02.3
=>V = 0,18 lít
Cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi vì sao nBaSO4=0,06 mol ạ, tại theo pt thì nBaSO4=nBa=0,12 (cái đó là mình nghĩ vậy=) )
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.15\%}{40}=0,75\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,0001V\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,00005V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,0002V<-0,0001V
6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
0,0003V<-0,00005V---------------->0,0001V
=> 0,0002V + 0,0003V = 0,75
=> V = 1500 (ml)
nFe(OH)3 = 0,15 (mol)
=> m1 = 0,15.107 = 16,05 (g)
PTHH: 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
0,15--------->0,075
=> mFe2O3 = 0,075.160 = 12 (g)