K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

11 tháng 3 2022

tham khảo

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

11 tháng 3 2022

TK

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai) 
+ Không có bộ xương trong 
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin 
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí 
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

11 tháng 3 2022

Refer

 

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

Có 5 ngành Thực vật đã được học: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.

- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.

- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh snar bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.

15 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé ! 

Các ngành thực vật đã học là : 

- Tảo : là những sinh vật mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước. 

- Rêu : là những thực vật đã có thân, lá, nhưng cấu tạo rất đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. Rêu sinh sản bằng bào tử. 

- Quyết (Dương xỉ) : là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quả trình thụ tinh. 

- Hạt trần : là ngành thực vật đã có cấu tạo phức tạp : thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các là noãn hở (vì thế có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả. 

- Hạt kín : là ngành thực vật có hoa. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu). Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. 

 

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2016

Các ngành thực vật đã học:   

- Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.

    - Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.

    - Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản  bằng hạt nằm trên lá noãn hở.

    - Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+Sống dị dưỡng.

+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là vùng keo.

+Ruột dạng túi.

+Tấn công và tự vệ bằng tế bào tế bào gai.

-Những ngành giun đã học: ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt.

-Đại diện ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu.

-Đại diện ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim.

-Đại diện ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ.

 

 

 

 

 

5 tháng 12 2021

tk

 

Những ngành giun đã học : Ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn, ngành Giun đốt.

- Đại diện ngành Giun dẹp : Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.

+ Nơi kí sinh : Trong nội tạng như gan, mật, ruột non, máu của người và động vật.

+ Đường lây bệnh : Qua da ( sán lá máu ) ; qua thức ăn của lợn ( sán bã trầu ) ; qua thức ăn của người và động vật ( sán dây ).

+ Tác hại : Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ làm cho vật chủ gầy rạc.

3 tháng 5 2022

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :

- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .

- Phân biệt đầu , thân .

3 tháng 5 2022
 

- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp: 

+)+) Có cơ thể hình trụ.

+)+) Có nhiều tua miệng.

+)+) Có đối xứng tỏa tròn.

−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:

+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.

+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.

+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

 

31 tháng 12 2021

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

31 tháng 12 2021

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.