Nếu bị mụn trưng cá thì cần xử lý như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lý:
- Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí.
- Tháo nước cũ, bơm nước sạch – SGK trang 152
tham khảo
Nếu có các biểu hiện ngộ độc xảy ra sau khi ăn thức ăn gây ngộ độc trước 6h thì cần làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết thức ăn đã ăn vào. Có thể gây nôn bằng cách: Dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn.
Khi thức ăn bị ôi thiu chúng ta cần bỏ đi không nấm mốc sẽ bay sang các thức ăn khác.
*Tham khảo:
1. Đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống nhiều nước để tăng cường hệ miễn dịch.
2. Mặc đủ quần áo ấm khi ra ngoài, đặc biệt là áo khoác, mũ, khăn choàng và găng tay để bảo vệ cơ thể khỏi lạnh.
3. Tránh tiếp xúc với người bệnh cảm lạnh và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn để ngăn chặn vi khuẩn lây lan.
4. Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thường xuyên để cơ thể luôn ấm áp và khỏe mạnh.
5. Nếu cảm thấy có triệu chứng của cảm lạnh như sổ mũi, đau họng, ho, đau cơ thể, nên nghỉ ngơi, uống nhiều nước, và sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt nếu cần thiết.
6. Nếu triệu chứng cảm lạnh kéo dài hoặc nặng hơn, cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế từ bác sĩ.
-Kêu gọi mọi người tránh ra xa để lấy không khí.
-Tiến hành hô hấp nhân tạo
-Gọi xe cấp cứu nhanh chóng
-Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng
Trong môi trường thiếu khí nếu có người ngất xỉu, mặt tím tái và ngừng hô hấp em cần phải xử lí là:
B1:Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đó
B2:Tiến hành hô hấp nhân tạo
B3:Đặt nạn nhân nằm ngửa về phía sau
B4:Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay
B5:Tự hít một hơi đầy lồng ngực, rồi khé môi vào miệng nạn nhân thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
B6:Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp
B7:Thổi liên tục 12-20 lần trên 1 phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
HIV là một loại virus có thể gây suy giảm hệ miễn dịch ở con người và đặc biệt nguy hiểm
AIDS chính là giai đoạn cuối của HIV
Để phòng chống thì chúng ta có thể:
+Không hút chích ma túy, dùng chung kim tiêm,...
+Không tham gia vào các tệ nạn xã hội dễ lây HIV như mại dâm lây qua đường tình dục,...
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng chống HIV,..
Em sẽ đưa người đó đến cơ sở y tế đến khám và kê thuốc. Đối với những người HIV thì em vẫn sẽ giao tiếp và ở chung một không gian bình thường bởi HIV không lây qua đường không khí
HIV/AIDS là một loại bệnh do con người gây ra , truyền từ mẹ sang con hay lây lan bằng máu .
Phòng tránh HIV :
- Không mại dâm
- Luôn sử dụng riêng đồ cá nhân
- Cấm dùng chung dao cạo râu
- Hạn chế dùng chung kim tiêm khi đó là người nghiện .
-.........
Cách ứng xử của em khi gặp người bị nhiễm HIV :
- Không kì thị hay miệt thị họ .
- Tạo không khí vui vẻ để họ bớt căng thẳng , bớt suy nghĩ nhiều về căn bệnh của mình
- Kể chuyện vui , chuyện hài cho họ
- Luôn đồng cảm, em sẽ không có suy nghĩ xấu về người bị nhiễm HIV
tham khảo:
câu 1:
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.
câu 2:
B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng
B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ
B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm
B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.
câu 1:
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.
câu 2:
B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng
B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ
B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm
B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.
Các bước xử lý khi bị mụn trứng cá:
1. Tẩy trang và làm sạch làn da.
2. Xông hơi và tẩy tế bào chết.
3. Hút tạp chất, mụn và dầu thừa.
4. Xử lý nhân mụn bằng kim y khoa siêu nhỏ kết hợp lực tay chuyên nghiệp của chuyên gia.