Nếu nước có màu thì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.
Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn
Khi chưa mở nắp màu trắng ở trên, áp suất bên trong bình và áp suất bên ngoài bình chưa cân bằng nên khó chảy ra, khi mở nắp thì áp suất ở 22 vị trí này cân bằng với nhau → Nước chảy ra dễ dàng
Tham khảo:
Khi chưa mở nắp màu trắng ở trên, áp suất bên trong bình và áp suất bên ngoài bình chưa cân bằng nên khó chảy ra, khi mở nắp thì áp suất ở vị trí này cân bằng với nhau Nước chảy ra dễ dàng
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.
tham khảo
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.
Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn
Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.
- Khi nhìn thây vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt.
- Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt
Khi nhìn thây vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt.
- Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt
Câu 5.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Câu 6.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)
a)Công của người kéo:
\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)
b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)
Bài 7.
a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.
b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)
c)Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)
Vì mực tan trong nước. Phân tử cấu tạo nên mực và nước có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng đã khuếch tán lẫn nhau. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn, vì nhiệt độ càng cao, vận tốc chuyển động của các p tử nước và mực chuyển động càng nhanh. Do đó hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh.
thì đấy là nước bị ô nhiễm, nhiễm bẩn,
_ Thì cá sẽ tiến hoá để xác định phương hướng dưới nước
_ Hoa có thể sẽ nhiễm màu của nước nếu ta tưới cây bằng nước mỗi ngày
_ Ta không thể xác định độ sâu của ước bằng mắt
_ Ta không thể xác định phương hướng dưới nước
_ Nước sẽ có nhiều công dụng hơn về nghiên cứu và nghệ thuật
_ Khi trời mưa con người sẽ khó di chuyển hơn vì màu của nước hạn chế tầm nhìn
_ Các đại dương sẽ có nhiều màu khác nhau tuỳ độ mặn