Màu sắc nào không xuất hiện trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu?
A. Màu vàng của bắp.
B. Màu hồng của nắng.
C. Màu xanh của bầu trời.
D. Màu tím của hoa sim.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.
Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.
Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.
Đáp án B
Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.
Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.
Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.
Chọn đáp án A
Quy ước: A_B_D_E_: Hoa màu cam.
A_B_D_ee; A_B_dd_EE; A_B_ddee: Hoa màu đỏ
A_bbD_E_; aaB_D_E_; aabbD_E_: Hoa màu vàng.
Còn lại màu trắng.
(1) Các cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen AaBb (DDee, ddEE, ddee); (AaBB, AABb)(Ddee, ddEe)
Vàng dị hợp 2 cặp gen: (AAbb, aaBB, aabb) DdEe; (Aabb, aaBb)(DdEE, DDEe).
Vì cây hoa đỏ phải có alen A và B trong kiểu gen và cây hoa vàng phải có alen D, E trong kiểu gen nên tất cả phép lai đều tạo ra kiểu hình màu cam A_B_D_E_.
→ 1 sai
(2). Kiểu gen quy định kiểu hình màu cam (A_B_D_E_) = 2.2.2.2 = 16
→ 2 đúng
(3). AaBbDdEe x AaBbDdEe
→ Kiểu hình hoa vàng
(aa__D_E_) = 0,25.1.0,75.0,75 = 9/64
(__bbD_E_) = 1.0,25.0,75.0,75 = 9/64
→ Tổng Hoa vàng = 9/32
→ 3 sai.
(4). Ví dụ phép lai: AaBBDDee x AabbDDEe
→ 4 sai.
→ (2) đúng. Đáp án A
Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi , phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng . Hòn núi từ màu xám xịt đổ ra màu tím sẫm ; Từ màu tím sẫm đổ ra màu hồng ; rồi từ màu hồng đổ ra màu vàng nhạt . Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây , ngọn núi mới trỏ lại màu xanh biếc thường ngày của nó .
Tác dụng của biện pháp tu từ: làm cho đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm, trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được suy nghĩ tình cảm của con người.
-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp
-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân
:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị
*Tác dụng
-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn
-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng
-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó
Đáp án A
Các hiện tượng là sự mềm dẻo kiểu hình là: (1) (3)
Đáp án A
(2) là các tính trạng thích nghi được hình thành và di truyền thông qua kiểu gen
(4) là thể khảm
Đáp án A
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có: Hoa kép : hoa đơn = 9 : 7 → Tính trạng hình dạng hoa di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung
Quy ước: A-B-: hoa kép
A-bb + aaB- + aabb: hoa đơn
F 1: AaBb x AaBb
- Màu vàng : màu tím = 3 : 1 → Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật Menđen. Quy ước: D: màu vàng, d: màu tím
- Xét sự di truyền chung của các cặp tính trạng ta thấy:
F2 biến dị tổ hợp giảm → 1 trong 2 cặp tính trạng quy định hình dạng hoa liên kết với cặp tính trạng quy định màu sắc hoa
Giả sử cặp Aa và Dd cùng trên 1 NST ta có:
Cây hoa kép, màu tím có kiểu gen: A-B-dd nên (A-dd)B- → Chắc chắn có giao tử Ad ở F 1
→ F 1 có kiểu gen Ad/aD Bb
F 1 lai phân tích: Ad/aD Bb x ad/ad Bb
→ Đời con thu được: Ad/ad Bb : (Ad/ad)bb : (aD/ad)Bb : (aD/ad)bb
→ KH: 1 kép, tím : 1 đơn, tím : 2 đơn, vàng
Chọn đáp án B
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.
(1) Màu hoa cẩm tú cầu là thường biến. Do ảnh hưởng của độ pH của đất làm thay đổi màu sắc hoa cẩm tú cầu.
(2) Màu sắc cá thể của loài bọ ngựa không phải thường biến. Mà do kiểu gen quy định màu sắc thân.
(3) Lông của loài cáo Bắc cực là thường biến. Màu sắc lông loài cáo do ảnh hưởng của nhiệt độ tới biểu hiện màu sắc lông của cáo.
(4) Bệnh vừa phênikêtô niệu là rối loại chuyển hóa do thiếu enzyme nên dẫn đến thừa chất trước chuyển hóa và lại thiếu chất cần chuyển hóa thành, dẫn đến phải đào thải chất thừa qua đường niệu nhưng nếu như biết sớm người mắc bệnh thì ta có thể đặt chế độ ăn uống phù hợp cung cấp các acid amin để có thể tăng enzyme cần thiết và ăn kiêng phù hợp → đang mắc bệnh có thể trở về bình thường. → Thường biến.
(5) Không phải thường biến. Do kiểu gen quy định kiểu hình lá cây vạn niên thanh nên có nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.
→ (1) (3) (4) là thường biến.
D
d