Câu 4. Phân loại các oxit sau và đọc tên chúng.
SO3; Fe2O3; Na2O; P2O5; CO2; MgO; SO2; BaO; P2O3; K2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4. Phân loại các oxit sau và đọc tên chúng.
SO3; Fe2O3; Na2O; P2O5; CO2; MgO; SO2; BaO; P2O3; K2O
a)\(Al_2O_3\) oxit bazo: nhôm oxit
\(SO_3\) oxit axit: lưu huỳnh trioxit
\(FeO\) oxit bazo: sắt (ll) oxit
\(CuO\) oxit bazo: đồng (ll) oxit
\(SO_2\) oxit axit: lưu huỳnh đioxit
\(BaO\) oxit bazo: bari oxit
\(CO_2\) oxit axit: cacbon đioxit
\(K_2O\) oxit bazo: kali oxit
\(FeO\) lặp rồi nha
\(NO_2\) oxit axit: nito đioxit
b)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
a. Đọc tên và phân loại các oxit sau:
1) ALO sai chất
, 2. SO, sai chất
3) FeO sắt 2 oxi : oxit bazo
4. CuO đồng 2 oxit : oxit bazo
5. SO, sai chất
6. ВаО bari oxit :oxit bazo
7.СО, cacbon oxit : oxit trung tính
8. Κ.Ο sai chất
9. FeO sắt 2 oxit : oxit bazo
10. NO,: nito oxit : oxit trung tính
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2SO4 | muối | kali sunfat |
K2O | oxit | kali oxit |
Ca(H2PO4)2 | muối | canxi đihiđrophotphat |
Ca(OH)2 | bazơ | canxi hiđroxit |
KHSO4 | muối | kali hiđrosunfat |
Cu(OH)2 | bazơ | đồng (II) hiđroxit |
BaO | oxit | bari oxit |
KOH | bazơ | kali hiđroxit |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
AgNO3 | muối | bạc nitrat |
a)Phân loại và đọc tên các oxit sau:
MgO: magie oxit - oxit bazo
Fe2O3: sắt (III) oxit - oxit bazo
SO3: lưu huỳnh trioxit - oxit axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
b)Viết phương trình phản ứng của hiđro với các oxit trên(nếu có)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
MgO: oxit bazơ: magie oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
BaO: oxit bazơ: bari oxit
P2O3: oxit axit: điphotpho trioxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
cho a hỏi xíu
sao ilovemath pay acc z e?