Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 5000kg lên cao 5m.
a. Tính công của cần cẩu nâng vật ?
b. Trong quá trình nâng vật mất thời gian 0,2 giờ. Tính công suất của cần cẩu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(\text{℘}=12kW=12000W\)
\(m=1500kg\)
\(\Rightarrow P=10m=15000N\)
\(h=4m\)
===========
a. \(A=?J\)
b. \(H=80\%\)
\(t=?s\)
a. Công thực hiện được:
\(A=P.h=15000.4=60000J\)
b. Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{12000}=6,25s\)
Tóm tắt:
m = 3kg
h = 2m
a) A = ?
b) t = 2h = 7200s
P = ?
Giải:
a) Trọng lượng cần cẩu:
P = 10m = 10.3 = 30N
Công của cần cẩu:
A = P.h = 30.2 = 60J
b) Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60}{7200}=0,008W\)
a) Công của cần cẩu là : A =F.s = 3.10.2 = 60J
b) Công suất của cẩn cẩu nếu làm trong 2 h là: P = \(\dfrac{A}{t}\) = 60 : 120 = 0,5W
Tóm tắt:
\(\text{℘}=100kW=100000W\)
\(m=200kg\)
\(\Rightarrow P=10m=2000N\)
\(h=9m\)
=========
a) \(t=?s\)
b) \(A_{tp}=20000J\)
\(H=?\%\)
a) Công có ích mà cần cẩu nâng vật lên:
\(A_i=P.h=2000.9=18000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{18000}{100000}=0,18s\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18000}{20000}.100\%=90\%\)
1,5 tấn = 1500kg
20 dm = 200m
Công gây ra là
\(A=10m.h=10.1500.200=3,000,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3.000.000}{5}=6000kW\)
\(m=120kg\Rightarrow P=1200N\)
a. Công thực hiện được:
\(A=P.h=1200.16=19200J\)
Công suất của cần cẩu:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{20}=960W\)
b. Công suất của cần cẩu thứ 2:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{15}=1280W\)
Vậy cần cẩu thứ hai lầm việc có công suất lớn hơn
Trọng lượng vật là
\(P=10m=2500.10=25000N\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=25000.12=300,000J\)
Công suất cần cẩu là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200,000}{2.60}=2500W\)
đổi : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N
Công của động cơ là : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)
Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W
Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)
Công thực hiện
\(A=P.h=2000.15=30kJ\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)
Vận tốc nâng
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)
Lực nâng nhỏ nhất
\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)
2,5kW = 2500W
15p = 900s
Công nâng vật là
\(A=P.t=2500.900=2,250,000\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{2,250,000}{10}=225,000\left(N\right)\)
Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{225,000}{10}=22500\left(kg\right)\)
cái công suất vật hình như là 250000 : 0,2 đúng không chị vì thời gian trên bài là o,2 ạ