K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

11 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c, Đề hỏi mHCl đã dùng khi nào bạn nhỉ?

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

25 tháng 9 2021

400ml = 0,4l

\(n_{HCl}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

            1          2             1          1

           0,2       0,4                       0,2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Pt ; \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)

       1         1          1       1

     0,2       0,3       0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)

               ⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư

               ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Cu}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Em coi làm mấy bài hôm nay chưa làm nha, làm được nhiêu làm nè

14 tháng 3 2023

a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)

17 tháng 3 2021

nZn = 65/65 = 1 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

1__________________1

VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

______1_______1

mCu = 1*64 = 64 (g) 

1 tháng 5 2021

Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.

23 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15    0,3                          0,15  ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)

c.\(n_{H_2}=0,15.60\%=0,09mol\)

\(Ag_2O+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Ag+H_2O\)

            0,09            0,18             ( mol )

\(m_{Ag}=0,18.108=19,44g\)

23 tháng 3 2022

\(a.n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.TheoPT:n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ c.n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15.60\%=0,054\left(g\right)\\ H_2+Ag_2O-^{t^o}\rightarrow2Ag+H_2O\\ n_{Ag}=2n_{H_2}=0,108\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ag}=0,108.108=11,664\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,09----0,09---0,09

n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol

=>m Cu=0,09.64=5,76g

=>VH2=0,09.22,4=2,016l

20 tháng 3 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,09    0,09           0,09              ( mol )

\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)

\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)