nêu sự đa dạng của : nấm rơm , nấm mốc , nấm men
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Trong các loại nấm sau,loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm mốc
Nấm túi nấm men, nấm mốc, | Nấm đảm nấm rơm, mộc nhĩ, nấm hương, nấm kim châm
| Nấm tiếp hợp nấm mốc đen bánh mì |
Nấm túi | Nấm đảm | Nấm tiếp hợp |
nấm đen,nấm mốc | nấm rơm,mộc nhĩ, nấm hương,nấm kim châm | nấm mốc đen bánh mì |
Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
Hình dạng và cấu tạo của nấm mốc trắng:
- HÌnh dạng:
+ Màu sắc: trong suốt không màu.
+ Hình dạng: dạng sợi phân nhiều nhánh.
- Cấu tạo:
+ Có nhân.
+ Không có vách nhân giữa các tế bào.
+ Không có chất diệp lục.
Hình dạng và cấu tạo của nấm rơm:
- Hình dạng:
+ Mũ nấm.
+ Các phiến mỏng.
+ Cuống nấm.
+ Các sợi nấm.
- Cấu tạo:
+ Gồm 2 phần:
- Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
- Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Chúc bạn học tốt nhé !!!
I. Mốc trắng
Cấu tạo: dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào, có nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào
Hình dạng: Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác
II. Nấm rơm
Nấm rơm gồm 2 phần
Cơ quan sinh dưỡng: sợi nấm
Cơ quan sinh sản: mũ nấm, cuống nấm
Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có chất diệp lục
Dưới
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
- Giống nhau:
+ Tế bào đã có nhân
+ Đều không có chất diệp lục
+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh
+ Sinh sản bằng bào tử
- Khác nhau:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
- Nấm là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng.
- Hình dạng và kích thước của nấm vô cùng đa dạng, có loại dễ dàng quan sát bằng mắt, có loại rất nhỏ bé phải dùng kính hiển vi quan sát.
Môi trường sống đa dạng: nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng, điều kiện khắc nghiệt, …
- Dựa vào cấu trúc của cơ quan tạo bào tử, nấm được phân loại:
+ Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi.
Nấm tiếp hợp là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn.
VD: Nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu.
Nấm men
+ Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm.
VD: Nấm rơm, nấm hướng, nấm sò.
+ Nấm tiếp hợp: các loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn
mình đánh thụt ngón tay