K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

help tui

 

10 tháng 3 2022

Gg có

10 tháng 3 2022

giúp tui

 

12 tháng 3 2022

tui cũng đag bí đề đó đấy

-Hình ảnh con cò thân thương luôn gắn bó với tuổi học trò ngây thơ, trong sáng của con (“Mai khôn lớn con theo cò đi học/ Cánh trắng cò bay theo gót chân”).

-Khi con lớn lên trở thành thi sĩ, hình ảnh con cò vẫn luôn gần gũi bên con (“I”), hiện ra ngay trước hiên nhà và “trong hơi mát câu văn”(ý nói câu văn có chất thơ đẹp đẽ, bay bổng như cánh cò trắng thân thương).

#ByB#

24 tháng 1 2018

đoạn thơ trên thể hiện ước mơ của tác giả thủa còn bé . Trong tương lai , tác giả muốn trở thành 1 thi sĩ tài giỏi . Thấy cò trắng giang đôi cánh bay trên bầu trời , ngồi dưới hiên , tác giả nghĩ những con cò trắng kia sẽ mang những ước mơ của mình bay cao , bay xa . Trong câu " Cánh cò bay hoài không nghỉ " chỉ tác giả nỗ lực hết mình vì ước mơ về tương lai trở thành thi sĩ , ước mơ đó sẽ không dừng lại .

24 tháng 1 2018

à mà cậu có thể thay tác giả bằng tên tác giả nhé :) 

11 tháng 9 2023

Đoạn văn thể hiện một cảnh quan thiên nhiên rất sống động và tươi đẹp. Cảnh cò bay lả bay la, lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng tạo nên một hình ảnh rất sinh động và hài hòa.

Sự di chuyển của con cò và các yếu tố thiên nhiên khác, như lá trúc, sông, trái mơ, đều được miêu tả rất chi tiết và tinh tế, tạo nên một cảm giác trong sáng và thanh thoát.

Đoạn văn có thể gợi lên trong bạn cảm giác yên bình, sự hòa mình vào thiên nhiên và tận hưởng vẻ đẹp của từng chi tiết nhỏ. Cảnh quan thiên nhiên như vậy thường có khả năng tạo ra sự bình yên và sự tĩnh lặng trong lòng người đọc.

1 tháng 6 2017

Sau 2 lần cò bay thì trên đồng còn số con cò là:

15 \(-\)2\(-\)4 = 9 (con cò)

Đáp số...

1 tháng 6 2017

Số con cò còn lại là:

15-2-4=9 con

10 tháng 3 2022

Đọc bài thơ trên , chúng ta sẽ thấy hiện lên cả một thế giới con người và sự vật mà trong đó con người nào cũng đều để lại một dấu ấn tốt đẹp trong con mắt của thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa. Đó là com bướm vàng, cái sân, dòng sông Kinh Thày và nhất là ánh trăng của làng quê. Với tuổi thơ trong Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa, ông trăng cũng ngây thơ như trẻ con, cũng thích khoe khuôn mặt tròn, cũng nhoẻn miệng cười khi nhìn thấy chuối thấy xôi. Chúng ta hãy đọc những câu thơ như thế trong bài Trông trăng:

    Trăng như cái mâm còn 
     Ai treo ông cao thế

    Ông nhìn đàn em bé

   Muốn khoe có mặt tròn

       Thơ trong bài trời là thơ viết về tuổi thơ. Nhưng đó là tuổi thơ của một thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng. Đó là cái thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên Đại Học và cả những người thầy của tác giả Trần Đăng Khoa cũng đều lên đường ra trận. Trong bài con chim hay hót, tác giả đã miêu tả hình ảnh những chú chim non nhìn dãy phi lao các anh bộ đội trồng ngày ra đi đánh Mỹ mà nhớ đến các anh và mong mỏi ngày các anh sẽ trở về.

Con chim nó đỗ cành tre

Bay ra cành chè nó hót hay hay

Hót rằng cây phi lao này

Mấy anh bộ đội trồng ngày ra đi

Phi lao mới nói rầm rì

Rằng anh bộ đội mai kia lại về

        Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của một chú bé già trước tuổi. Hay nói cách khác là Trần Đăng Khoa đã thành người lớn tuổi từ khi còn là trẻ con. Nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời vào hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ của đất nước, một đất nước đang chiến tranh người người đi ra trận, đến cả chú chó vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mỹ thì sự ra đời của những bài thơ như trong Góc sân và khoảng trời là điều tất yếu.