K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

TL :

Nhờ lực của gió tác dụng lên thuyền hoặc cánh buồm ( nếu đó là thuyền to )

HT

10 tháng 3 2022

TL
Vì nhớ lực của gió

~HT~

3 tháng 10 2016

lực đẩy của gió vào buồm

3 tháng 10 2016

câu 2 đúng 100% nhé

12 tháng 10 2023

Hình ảnh trên cho em suy nghĩ đoàn thuyền bình thường trong đoạn thơ đã trở thành một đoàn thuyền của vũ trụ kì vĩ, đẹp lộng lẫy dưới ánh trăng lấp lánh. Giữa lúc này đây, dường như không trung vô tận kia đang hòa cùng với mặt biển làm một thể thống nhất đưa con thuyền trôi ra ngoài dặm xa. Đồng thời ta thấy phong thái làm chủ thiên nhiên của người lao động không ngại khó khăn chinh phục đại dương.

27 tháng 2 2023

* Đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ là:

 - Về vần, nhịp, thanh điệu: 

   + Bài thơ có 4 dòng, hai dòng lục (6 tiếng) và hai dòng bát (8 tiếng). Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất (ngần – gần) . Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai (xa- hoa -là). 

   + Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.

- Về ngôn ngữ: 

  + Từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nập trên dòng sông Tô.

   + Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá “Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa”, so sánh “Lướt qua lướt lại như là bướm bay” khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.

27 tháng 12 2023

- Về vần, nhịp, thanh điệu: bài thơ có 4 dòng, hai dòng lục (6 tiếng) và hai dòng bát (8 tiếng). Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất (ngần – gần). Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai (xa - hoa - là). Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.

- Về ngôn ngữ: từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nận trên dòng sông Tô

- Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá (thuyền buồm chạy gần chạy xa), so sánh (Lướt qua lướt lại như là bướm bay) khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.

26 tháng 8 2018

Nói đến từ thuần Việt, để dễ hình dung, dễ phân biệt, có thể lấy ví dụ các từ được gọi là Hán Việt (vd: giáo viên, đồng sự), Pháp Việt (vd: gác-ba-ga, ba-ri-e),... là những từ dùng tiếng Việt để viết theo ngôn ngữ đọc của ngôn ngữ khác; còn gọi là "đồng hóa" ngôn ngữ khác với ngôn ngữ bản địa (ở đây là tiếng Việt), thường xuất hiện khi trong từ điển ngôn ngữ bản địa không có từ tương ứng nghĩa, mà chỉ có từ viết "theo nghĩa hiểu", khi đó người ta sẽ dùng các từ có nguồn gốc ngoại lai kia. Từ thuần Việt là từ dùng tiếng Việt theo nghĩa "thuần", tương ứng các ví dụ trên có thể là người dạy học, người cùng làm, ghế ngồi sau xe, thanh chắn đường tàu,...

Hơn nữa, do được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm của từ ngữ giao tiếp đơn giản. Điều đó làm cho chúng không thể dùng để biểu thị các sắc thái nghĩa trang trọng hay khái quát. Tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ ngôn ngữ ngoại lai khác, đặc biệt là tiếng Hán, có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung thêm một sắc thái nghĩa khác. Từ đó, xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong đó từ thuần Việt và từ Hán-Việt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau. Ví dụ một số cặp đôi từ Hán Việt - Từ thuần Việt: xuất huyết - chảy máu, từ trần - chết, thổ - nôn. Dễ nhận thấy, các từ thuần Việt trong ví dụ này cho cảm giác thô tục, ghê sợ hoặc đau đớn còn các từ Hán-Việt tạo cảm giác lịch sự, trung hòa. Đôi khi, từ Hán-Việt thường được sử dụng theo nghĩa trang trọng hơn từ thuần Việt, như hôn nhân - đám cưới, phụ nữ - đàn bà, phụ lão - người già.

Có thể kết luận, tiếng Việt có vay mượn các từ ngữ từ các ngôn ngũ khác để phục vụ cho hai mục đích chính:

  1. Bổ sung cho những từ còn thiếu, chưa từng có tiền lệ;
  2. Tạo ra một lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ đã có trong tiếng Việt.

Quả bưởi rụng trên cây xuống.