trả lời giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
1: \(A=\dfrac{3}{14}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{14}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{14}-\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{14}\)
2: \(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}\cdot x=-\dfrac{2}{3}\)
=>x=1
3:
a: Cùng phía với điểm I: C,K,B
b: Tia đối của tia CK là CI hoặc CA
c: AC=2*1=2cm
=>CB=8-2=6cm
KB=6/2=3cm
độ dài bán kính OA là :15 (cm) độ dài bán kính OB là:15 (cm) trung điểm của đường kính AB là:O 8) c 9)A
Câu 1
Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Câu 2
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Câu 3
Nhận xét:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Câu 4
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):
- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Chúc e học tốt
* Tình hình kinh tế nông nghiệp VN thế kỉ XVI-XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, đặc biệt là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi đc củng cố
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú
+ Kinh nghiệm sản xuất đc đúc kết
* Nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp Đàng Ngoài ko phát triển:
- Do những cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến -> làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
- Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai khoáng
=> Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam và vùng Thanh - Nghệ nông dân phải bỏ làng phiêu bạt
=> Nông nghiệp kém phát triển
Chúc bạn học tốt ^^
=>\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\)
+, x+\(\frac{1}{2}\)=0 +,\(\frac{2}{3}-2x=0\)
x=\(-\frac{1}{2}\) =>\(\frac{2}{3}=2x\)
=>\(x=\frac{1}{3}\)
Vậy........
Câu 1: Đặc điểm của dân số Việt Nam là gì?
Trả lời: Việt Nam nằm ở Đông Nam Á, có dân số với đặc điểm dân số trẻ, với một tỷ lệ đáng kể dưới 30 tuổi. Dân số tập trung đông đúc tại Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và dọc theo các vùng đồng bằng ven biển. Mặc dù có dân số lớn, Việt Nam có tỷ lệ sinh giảm trong những năm gần đây do chương trình kế hoạch hóa gia đình hiệu quả.
Câu 2: Hậu quả của sự gia tăng dân số là gì? Biện pháp thực hiện giảm tỷ lệ gia tăng là gì?
Trả lời: Sự gia tăng dân số nhanh chóng có thể dẫn đến nhiều thách thức, bao gồm nhu cầu tăng cao về nguồn lực như nước và thực phẩm, áp lực về nhà ở và cơ sở hạ tầng, suy thoái môi trường và thách thức trong việc cung cấp giáo dục và dịch vụ y tế. Để giảm tỷ lệ tăng trưởng, các biện pháp có thể bao gồm giáo dục giới tính toàn diện, dịch vụ y tế tiện ích và giá cả phải chăng, quảng cáo kế hoạch hóa gia đình và đảm bảo cả nam và nữ có quyền bình đẳng và cơ hội trong xã hội.
Câu 5: Nông nghiệp Việt Nam chủ yếu là trồng lúa, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Ngoài lúa, các sản phẩm nông sản quan trọng khác như cà phê, cao su và tiêu... Ngành nông nghiệp còn đối mặt với những thách thức như sở hữu đất quy mô nhỏ, dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và nhu cầu về tiến bộ công nghệ.
Câu 6: Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
- Nguyên liệu: Những khu vực giàu nguyên liệu thô tự nhiên sẽ thu hút các ngành công nghiệp sử dụng những nguyên liệu này.
- Cơ sở hạ tầng: Máy móc hiện đại, có đầy đủ năng lượng, tiện ích vận tải tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.
- Lao động: Các khu vực có lao động kỹ thuật và lao động không chuyên môn sẽ thu hút các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành lao động chất lượng cao.
- Chính sách của Chính phủ: Các ưu đãi thuế, trợ cấp và khu kinh tế đặc biệt có thể khích lệ phát triển công nghiệp.
- Thị trường: Các ngành công nghiệp thường đặt gần thị trường để giảm chi phí vận chuyển, vừa có một nơi tiêu thụ ổn định.
10B
11A
12C
13B
14A
15A
16A
17B
18D
19A
20B