K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

TK

Khác nhau:

- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu có thể sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Ví dụ:   2KMnO4       →          K2MnO4  +  MnO2  +  O2 ↑ 

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 

Ví dụ:    Na2O  +  H2O        →         2NaOH  

9 tháng 3 2022

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

VD:CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

VD:2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

11 tháng 7 2019

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

5 tháng 5 2019

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4  loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với  H 2 SO 4  đặc, nguội và  HNO 3  đặc, nguội.

- Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Những tính chất hoá học khác nhau.

- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2  + 3 H 2

- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe 2 O 3  → 2Fe +  Al 2 O 3

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mớiB. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mớiC. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mớiD. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra2. Trong phòng thí nghiệm người ta...
Đọc tiếp

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây?

A. Dễ kiếm, rẻ tiền

B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

D. Không độc hại

3. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước

B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng

D. Khí oxi nhẹ hơn nước

4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí đặt ngửa ống thu là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí

B. Khí oxi nặng hơn không khí

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

D. Khí oxi ít tan trong nước

5. Sự oxi hoá chậm là:

A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt

B. Sự oxi hoá mà không phát sáng

C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng

D. Sự tự bốc cháy

6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi;

C. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

7. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về tính chất hóa học của khí oxi:

A. Tác dụng với hợp chất

B. Tác dụng với phi kim và kim loại.

C. Tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất.

D. Tác dụng với kim loại.

8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon đioxit)

B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh đoxit)

D. SnO2 (thiếc đioxit)

9. Sự cháy là:

A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.

D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.

10. Tính chất vật lí của khí hiđro là

A. chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

B. chất khí màu trắng, mùi hắc, không vị, nặng nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

C. chất khí không màu, mùi hắc, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

D. chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

1
8 tháng 11 2021

1c, 2b, 3a, 4B, 5c, 6d, 7c, 8d, 9a, 10d

 

 Câu 9: Thế nào là  phản ứng phân huỷ

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

13 tháng 3 2022

9.D

10.D

29 tháng 3 2016

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

17 tháng 8 2019

Chất có phản ứng thế với brom khi chiếu sáng . CH 3 - CH 2 - CH 3  ;  CH 3 - CH 3

- Phản ứng thế với brom khi có mặt bột sắt và đun nóng : C 6 H 6  (benzen).

- Chất có phản ứng cộng với brom (trong dung dịch):  CH 2 = CH 2  ; CH ≡CH.

Các chất tham gia phản ứng thế brom:

CH 3 - CH 2 - CH 3  + Br 2   → as   CH 3 - CHCl - CH 3 (spc) + CH 3 - CH 2 - CH 2 Cl (spp) + HCl

CH 3 - CH 3 + Br 2    → as   CH 3 - CH 2 Br  + HBr

C 6 H 6  +  Br 2   → bột   Fe ,   t °   C 6 H 5 Br  + HBr

Phản ứng cộng:

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4