Giúp mình với ạ.Mình đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
1. ND chính: biểu hiện của lòng yêu nước.
Nhan đề: Lòng yêu nước của thanh niên.
2. Trong văn bản, lòng yêu nước là học tập, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ của mình; chọn được nghề phù hợp và gắn bó hết mình với công việc; lao động tích cực, hăng say...
3. Thông điệp: lòng yêu nước vừa lớn lao nhưng cũng rất giản dị, chúng ta hãy thể hiện lòng yêu nước trong những việc làm nhỏ nhất.
4. Từ thông điệp của văn bản, bản thân em sẽ:
- Học tập, rèn luyện tốt.
- Giúp đỡ, chia sẻ với những người xung quanh.
- Yêu thương mọi người.
Mình làm bài cuối nhé bạn:v
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow2+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 2+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}=2+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=3-\dfrac{1}{100}< 3\)
=> Đpcm
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 1 : A
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : C
Câu 6 : B
Câu 7 : A
Câu 8 : C
HT
Bài 22:
a: =>(x-3)(2x+5)=0
=>x=3 hoặc x=-5/2
b: =>(x-2)(x+2+3-2x)=0
=>(x-2)(5-x)=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
d: =>(2x-7)(x-2)=0
=>x=7/2 hoặc x=2
e: =>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0
=>(x-7)(3x-3)=0
=>x=7 hoặc x=1
f: =>x(x-1)-3(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=3
21.
a) (3x-2)(4x+5)=0
Th1: 3x-2=0 Th2: 4x+5=0
3x=2 4x=-5
x=\(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy ...
b) (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
Th1: 2,3x-6,9=0 Th2: 0,1x+2=0
2,3x=6,9 0,1x=-2
x=3 x=-0,2
Vậy ...
c) (4x+2)(x2+1)=0
2(2x+1)(x2+1)=0
Th1: 2x+1=0 Th2: x2+1=0
2x=-1 x2=-1(vô lí)
x=-1/2 (loại)
Vậy ...
d) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
Th1: 2x+7=0 Th2: x-5=0 Th3: 5x+1=0
2x=-7 x=5 5x=-1
x=-7/2 x=-1/5
Vậy ...
\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)
\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)
\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a
Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b
Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)
b, Thay x=m, A=3 ta có:
\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.
Xét \(\Delta ABC:\)
H là trung điểm của BC (cmt).
\(HI//AB\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.
Xét \(\Delta ABC:\)
I là trung điểm của AC (cmt).
H là trung điểm của BC (cmt).
\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).
Mà \(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)
\(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).
\(\Rightarrow IH=IC.\)
\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.