Đốt cháy hoàn toàn 48 gam một hợp chất A thu được 32 gam Fe2O3 và 17,92 lit khí Sunfurơ (đktc).
a) Lập công thức phân tử của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
$M_X = \dfrac{22,8}{ \dfrac{19,2}{64} } = 76$
Ta có :
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,44}{18} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{1,52 -0,06.12 -0,16}{16} = 0,04(mol)$
$n_C : n_H :n_O =0,06 : 0,16 : 0,04 = 3 : 8 : 2$
Vậy CTPT có dạng : $(C_3H_8O_2)_n$
Suy ra: $76n = 76 \Rightarrow n =1 $
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$
nCO2 = 0,25
nH2O = 0,35
nH2O > nCO2 ⇒ 2 Hidrocacbon đó là ankan
Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)
Ta có n CO2 : n H2O = n : (n+1) = 0,25 : 0,35 ⇒ n = 2,5
⇒ 2 chất đó là C2H6 và C3H8
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
b)
\(m_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{48.70}{100}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,816.10^{23}}{6.10^{23}}\approx0,8\left(mol\right)\) => nO(mất đi) = 0,8 (mol)
Xét nFe : nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
=> CTPT: Fe3O4
c)
Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng oxi hóa sắt trong không khí
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
- Các cách để hạn chế hiện tượng đó:
+ Bảo quản sắt nơi khô ráo, thoáng mát
+ Sử dụng sơn, dầu mỡ chống gỉ sét
\(n_{CO_2}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{24.4-0.8\cdot12-1\cdot2}{16}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.8:2:0.8=4:10:4\)
CT đơn giản nhất : C4H10O4
\(M_A=61\cdot2=122\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow122n=122\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_4H_{10}O_4\)
\(CT:Fe_xS_y\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\Rightarrow n_S=0.8\left(mol\right)\)
\(x:y=0.4:0.8=1:2\)
\(CT:FeS_2\)