Tại sao trong một số trường hợp, trạng ngữ được tách ra thành câu riêng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Tác dụng:
Nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
Làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
a.
- Trạng ngữ: Năm 72.
- Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b.
- Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.
- Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
- Trạng ngữ "vào đêm rằm âm lịch" của câu gốc "tôi ra đời" đã được tách thành câu riêng.
- Tác dụng: Làm cho sự việc trong câu được nhấn mạnh, tăng tính gợi hình, biểu cảm, sinh động.
Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.
Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.
Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .
Trong một số trường hợp, trạng ngữ được tách ra thành câu riêng vì:
- Để nhấn mạnh ý
- Bộc lộ cảm xúc của người viết
=> Cái này có trong SGK nên bạn có thể xem để hiểu thêm nha!