Hãy Kể lại Lịch Sử Việt Nam
( Các Chi Tiết Đầy Đủ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.
Oke ko bạn
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Mai Hà Chi
Thảo Phương
Trần Thọ Đạt
Linh Phương
sự kiện giải phóng Sài Gòn thống nhất đất nước là điều tôi ko thể quê
*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre
- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em:
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre
Chúc bn hok tốt !
Mở bài: Giới thiệu khái quát về công dụng và mối quan hệ giữa cây tre với người dân Việt Nam.
Thân bài:
1. Nguồn gốc.
- Tre có từ lâu đời, từ ngày dựng nước và giữ nước. Tre đã trải qua hàn nghìn năm lịch sự và đã gắn bó với đời sống nhân dân.
- Tre có mặt khắp đất nước Việt Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến miền núi.
2. Phân loại.
- Các loại tre: hiện nay tre Việt Nam khá phong phú và đa dạng, có những loại tre sau: tre Đồng Nai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn Điện Biên, nứa, mai hay những khóm tre đầu làng.
3. Đặc điểm tre.
- Tre dễ thích nghi với mọi môi trường sống: bờ ao, khô cằn, sỏi đá…
- Tre thường mọc từng bụi, từng khóm.
- Quá trình phát triển của tre: ban đầu tre là những mầm măng nhỏ nằm dưới gốc, được che phủ bởi những cây tre cao và lá cây. Từ từ tre phát triển cứng cáp và dẻo dai.
- Thân tre gầy guộc, được ghép lại từ nhiều mắt, bên trong thân tre ống rỗng.
- Màu sắc của tre: có màu xanh lục, càng lên cao màu xanh của tre càng nhạt.
- Thân tre mọc ra từng cành cây nhỏ, những cành cây này có gai nhọn và lá. Người ta dùng những cành gai nhọn này bó với nhau để làm hàng rào, làm nơi trú ẩn cho các loài cá…
- Lá tre mỏng và có hình thon có gân lá song song, độ dài của lá tre từ 10 – 15 cm. - Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội nhưng rễ tre bám rất chắc.
- Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra hoa”. 4. Công dụng của tre.
- Măng tre : + Thường được làm thức ăn như : măng chua, măng luộc. Nguyễn Bỉnh Khiêm khi về ở ẩn đã có một cuộc sống dân dã : ’’Thu ăn măng trúc đông ăn giá’’ Thậm chí Bác Hồ lúc còn hoạt động tại Pắc Bó. ’’Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng’’ Chứng tỏ măng là một thức ăn thanh đạm luôn có mặt trong đời sống hằng ngày.
- Lá tre. + Thường là thức ăn cho gia súc như : trâu, bò, voi…
+ Có thể dùng để ủ hoa quả.
+ Có thể làm ổ cho gia cầm.
+ Là nguyên liệu đốt.
- Cành tre. + Có nhiều gai nhọn dùng để làm hàng rào hoặc làm nơi trú ẩn cho tôm, cua, cá.
- Thân tre : Có rất nhiều công dụng.
+ Tre luôn có mặt trong đời sống hằng ngày, là cánh tay phải của người nông dân khi ra đồng.
+ Trong những ngày Tết cổ truyền : tre được dùng làm cây nêu (treo cờ), những chiếc đu được làm từ tre hay món bánh chưng cũng góp mặt của tre giúp món ăn thêm đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Là công cụ sản xuất : cối xay tre nặng nề quay.
+ Khi đời sống người dân còn khó khăn, tre được dùng làm để đan nhà che mưa che nắng.
+ Tre còn được dùng để chế tạo ra những đôi đủa, rổ rá, cho đến giường tủ… Ngày nay tre là nguyên liệu để làm những vật trang trí trong ngành mây tre đan.
+ Tuổi thơ của trẻ em vùng quê gắn liền với con trâu và rặng tre. Những buổi trưa hè cùng bạn bè chơi đánh chuyền từ những que chắt bằng tre, hay những con diều sáo vi vu trên bầu trời..
+ Trong chiến đấu, tre là giúp nhân dân đánh bại quân thù bằng : gậy tre, chôn tre chống lại sắt thép của quân thù… tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…
+ Tre hi sinh để bảo vệ cuộc sống con người.
Kết bài : Cây tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Dù đất nước có công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến dâu, cây tre vẫn gắn bó với đời sống nhân dân Việt Nam.
Bn tham khảo nha
Hình 3. Mục Nghiên cứu
- Qua tìm hiểu trang web, em hiểu thêm nhiều kiến thức về lịch sử văn hóa của nước ta. Em thấy thế hệ chúng em cần tiếp tục giữ gìn, kế thừa và phát huy nền văn hóa Việt Nam.
Đinh Toàn mới lên 6 tuổi, được triều thần đưa lên ngôi vua. Nhân cơ hội đó nhà Tống cho quân sang xâm lược nước ta. Vì lợi ích của dân tộc, Thái hậu Dương Vân Nga (vợ của Đinh Tiên Hoàng, mẹ đẻ của Đinh Toàn), thể theo nguyện vọng các tướng sĩ, đã trao áo "Long Cổn" (biểu tượng của ngôi vua) cho Thập đạo Tướng quân Lê Hoàn, tức là Lê Đại Hành.
Tiền Lê: (980 - 1009) 29 năm với 3 đời Vua Quốc hiệu là Đại Cồ Việt kinh đô tại Hoa Lư 1. Lê Đại Hành - Lê Hoàn (980-1005) 2. Lê Trung Tông - Lê Long Việt (1005) 3. Lê Ngoạ Triều - Lê Long Đĩnh (1005 - 1009) Lê Long Đĩnh đã làm việc càn dỡ giết Vua cướp ngôi, thích dâm đãng, tàn bạo, róc mía trên đầu nhà sư... Do chơi bời trác táng quá Lê Ngoạ Triều làm vua được 4 năm (1005 - 1009) thì mất, thọ 24 tuổi. Long Đĩnh mất, con tên là Sạ còn bé, dưới sự đạo diễn của quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế Thời Lý: (1009 – 1225 ) 9 đời Vua trong 216 năm 1. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (1010 – 1028) năm 1010 dời đô về Thăng Long 2. Lý Thái Tông - Lý Phật Mã (1028 – 1054) năm 1054 đổi tên Quốc hiệu là Đại Việt kinh đô tại Thăng Long 3. Lý Thánh Tông - Lý Nhật Tôn (1054 – 1072) 4. Lý Nhân Tông - Lý Càn Đức (1072 – 1128) - Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại Kinh thành Thăng Long 5. Lý Thần Tông - Lý Dương Hoán (1128 - 1138) 6. Lý Anh Tông - Lý Thiên Tộ (1138 - 1175) 7. Lý Cao Tông - Lý Long Trát (1176 - 1210) 8. Lý Huệ Tông - Lý Sảm (1211 - 1224) 9. Lý Chiêu Hoàng - Lý Phật Kim (1224 - 1225)Dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Lý Huệ Tông bị ép đi tu, nhường ngôi vua cho con gái là công chúa Chiêu Thánh (lúc đó mới 7 tuổi) niên hiệu là Lý Chiêu Hoàng. Cũng dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Trần Cảnh (8 tuổi) là con ông Trần Thừa được đưa vào hầu cận Lý Chiêu Hoàng và Trần Thủ Độ tung tin là Lý Chiêu Hoàng đã lấy chồng là Trần Cảnh.
Ngày 21 tháng 10 năm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng mở hội lớn ở điện Thiên An, trước bá quan văn võ, Chiêu Hoàng cởi hoàng bào mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế đổi niên hiệu là Kiến Trung năm thứ nhất, dựng lên triều đại nhà Trần từ đấy.
Đời Trần: (1226 – 1400 ) 175 năm với 12 đời Vua 1. Trần Thái Tông (Trần Cảnh, 1225 - 1258) Chiến tranh Nguyên Mông lần thứ nhất năm 1258 2. Trần Thánh Tông (Trần Hoảng, 1258 - 1278) 3. Trần Nhân Tông (Trần Khâm, 1279-1293) Chiên tranh Nguyên Mông lần 2 năm 1285 Chiến trang Nguyên Mông lần 3: năm 1287 - 1288 Năm 1289 đã phong Trần Quốc Tuấn là "Hưng Đạo đại vương". Cách gọi đầy đủ tước hiệu được phong là "Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn". Dân gian và đời sau gọi tắt là "Trân Hưng Đạo" 4. Trần Anh Tông (1293 - 1314) 5. Trần Minh Tông (1314 - 1329) 6. Trần Hiến Tông (1329 - 1341) 7. Trần Dụ Tông (1341 - 1369) 8. Trần Nghệ Tông (1370 - 1372) 9. Trần Duệ Tông (1372-1377) 10. Trần Phế Đế (1377-1388) 11. Trần Thuận Tông (1388-1398) 12. Trần Thiếu Đế (1398-1400) Tên huý là Trần Án, mưói 3 tuổi lên kế nghiệp tức là Thiếu Đế. Hồ Quý Ly xưng là Khâm đức Hưng liệt Đại Vương. Ngày 28 tháng 2 năm Canh Thìn - 1400, Hồ Quý Ly bức Thiếu Đế nhường ngôi, phế làm Bảo Ninh Đại Vương.. Triều Trần kể từ Trần Thái Tông Đến Trần Thiếu Đế là 12 đời vua, trị vì được 175 năm. Nhà Hồ (1400 – 1407) 7 năm với 2 đời Vua đổi tên Quốc hiệu là Đại Ngu kinh đô tai Tây Đô (Thanh Hóa) (Ngu có nghĩa Yên Vui) 1. Hồ Quý Ly (1400-1401) 2. Hồ Hán Thương (1401-1407) Năm 1406 Nhà Minh lấy cớ Hồ Qúy Ly cướp ngôi nhà Trần, đem 80 vạn quân sang đánh chiếm nước ta. Quân dân nhà Hồ đã quyết liệt chông trả nhưng thất bại. Ngày 17/6/1407, quân Minh bắt được cha con Hồ Qúy Ly kết thúc 7 năm ngắn ngủi của Nhà Hồ. Thời Hâu trần: ( 1407 - 1414)7 năm với 2 đời Vua 1. Giản Định Đế - Trần Ngỗi (1407-1409) 2. Trần Trùng Quang - Trần Quý Khoáng (1409-1414) Tháng 4 năm Giáp Ngọ - 1414, do quân ít không thể chống lại được với quân Minh đã bắt được Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Suý giải về Trung Quốc, trên đường đi vua tôi nhà Hậu Trần đã nhảy xuống biển tự tử để tỏ rõ khí phách, nhà Hậu Trần chấm dứt từ đó Thời kỳ Bắc thuộc Sau khi chiếm được Đại Việt, quân Minh chia nước ta thành quận huyện để cai trị. Chúng bắt nhân dân ta làm tôi tớ, thuế má lao dịch nặng nề, cuộc sống vô cùng cực khổ. Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7/2/1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá. Có quân sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngô nhằm thu phục lòng người, cháu nội của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán là Trần Nguyên Hãn và nhiều nhân tài, hào kiệt các nơi tham gia. Ngày 3/1/1428, nghĩa quân hoàn toàn thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nên triều đại nhà Lê. Sử gọi là Hậu Lê để phân biệt với Tiền Lê 980-1009 do Lê Hoàn sáng lập. Lê sơ - Hậu Lê (1428-1527) 10 đời vua trong 100 năm đổi tên nước là Đại Việt kinh đô tại Đông Kinh (Hoàng thành Thăng Long ngày nay) Lê Thái Tổ - Lê Lợi (1428-1433) Lê Thái Tông - Lê Nguyên Long (1433-1442) Lê Nhân Tông - Lê Bang Cơ (1442-1459) Lê Thánh Tông - Lê Tư Thành (1460-1497) Lê Hiến Tông - Lê Sanh (1498-1504) Lê Túc Tông - Lê Thuần (6/6/1504-7/12/1504) Lê Uy Mục - Lê Tuấn (1505-1509) Lê Tương Dực - Lê Oanh (1509-1516) Lê Chiêu Tông - Lê Y (1516-1522) Lê Cung Hoàng - Lê Xuân (1522-1527) Ngày 15 tháng 6 năm Đinh Hợi - 1527, Mạc Đăng Dung đem quân từ Cổ Trai vào kinh đô Thăng Long ép vua phải nhường ngôi, bắt Vua và Thái hậu tự tử. Như vậy Lê Cung Hoàng ở ngôi được 5 năm, thọ 21 tuổi. Chiến tranh Lê - Mạc Nhà Mạc (1527 - 1593) Thời kỳ đầu kinh đô nhà Mạc tại Kinh Thành Thăng Long, sau đó chạy lên phía Bắc đặt kinh đô tại Cao Bình - TP Cao Bằng ngày nay Mạc Thái Tổ - 1527-1529 Mạc Mục Tông - 1562-1592 Mạc Cảnh Tông - 1592-1593 Mạc Đại Tông - 1593-1625 Mạc Minh Tông - 1638-1677 Mạc Đức Tông - 1681-1683 (cuối cùng) Tàn dư họ mạc còn tồn tại đến năm 1593 Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài hơn 150 năm Trịnh – Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia lãnh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong) và kết thúc khi nhà Tây Sơn lật đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Ban đầu, cả thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt Mạc" để lấy lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Sau khi nhà Mạc đã bị đánh đổ, trên danh nghĩa, cả Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều là 2 vị bề tôi của nhà Hậu Lê, cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài đều là lãnh thổ của nhà Lê. Nhưng trên thực tế thì cả hai tập đoàn phong kiến này đều tạo thế lực cát cứ cho riêng mình như 2 nước riêng biệt, vua nhà Hậu Lê đã không còn thực quyền nên không ngăn chặn được sự phân tranh giữa hai họ Trịnh – Nguyễn Nhà Nguyễn ở đang trong đã mở rộng bờ cõi bằng việc diệt Chiêm Thành, lấn sang Chân Lạp để mở mang bờ cõi. Hai bên đều có những chúa cai trị giỏi nên ổn định được lãnh thổ suốt hơn 150 năm. Lê Trung Hưng - Hậu Lê với 16 đời vua Lê nối tiếp nhau trong 256 năm kinh đô tại Đông Kinh (Hoàng Thanh Thăng Long ngày nay) Trang Tông 1533-1548 Trung Tông 1548-1556 Anh Tông 1556-1573 Thế Tông 1573-1599 Kính Tông 1600-1619 Thần Tông 1619-1643 và 1649-1662 Chân Tông 1643-1649 Huyền Tông 1663-1671 Gia Tông 1672-1675 Hy Tông 1676-1704 Dụ Tông 1705-1728 Hôn Đức Công 1729-1732 Thuần Tông 1733-1735 Ư Tông 1735-1740 Hiển Tông 1740-1786. Sinh ra công chúa Lê Ngọc Hân sau này là vợ của Nguyên Huệ Chiêu Thống 1787-1789 Trịnh Bồng tự lập làm nguyên soái Yến Đô vương và lấn át nhà vua khiến cho triều chính rối ren, chém giết lẫn nhau. Nguyễn Huệ khi đó là Bắc Bình Vương kéo quân ra Bắc dẹp loạn rồi lại rút quân về Phú Xuân.Để khôi phục lại triều Lê, tháng 7/1788 Hoàng thái hậu nhà Lê sang cầu viện nhà Mãn Thanh. Dựa vào thế quân Mãn Thanh, Lê Chiêu Thống trở lại kinh đô Thăng Long đã trả thù tàn bạo những người theo Tây Sơn.
Mồng 5 tết năm Kỷ Dậu (1789), quân đội Tây Sơn do hoàng đế Quang Trung trực tiếp chỉ huy kéo ra Bắc đã đánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ở gò Đống Đa giành độc lập cho tổ quốc ta. Lê Chiêu Thống, vua bán nước, đã chạy theo tàn quân nhà Thanh sang Trung Quốc.
Triều đại Tây Sơn (1789 - 1802) - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ kinh đô tại Qui Nhơn và Phú Xuân (Huế) Khi vua Quang Trung đang định chuẩn bị đem quân vào Nam đánh Gia Định thì đột ngột qua đời (1792). Con là Nguyễn Quang Toản còn nhỏ tuổi lên nối ngôi không có người lãnh đạo đủ năng lực, nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu. Nội bộ xảy ra tranh chấp. Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh (Tàn dư của đàng trong) tiến ra chiếm được Thăng Long. Nguyễn Ánh đã trả thù những người theo Tây Sơn vô cùng tàn bạo: Mộ của vua Thái Đức và vua Quang Trung bị quật lên, hài cốt bị giã thành bột nhồi vào thuốc súng và bắn đi. Nữ tướng Bùi Thị Xuân và con gái bị voi giày, Trần Quang Diệu bị chém đầu. Triều Nguyễn (1802-1945) đổi tên nước là Việt Nam kinh đo tại Huế Nguyễn Ánh lên ngôi nãm 1802 và lập ra triều Nguyễn với 13 đời Vua trong 143 năm 1. Nguyễn Phúc Ánh (1802-1820) Sáng lập nhà Nguyễn 2. Nguyễn Phúc Đảm - Minh Mạng (1820 - 1841) quốc hiệu được đổi thành Đại Nam 3. Nguyễn Phúc Miên Tông - Thiệu Trị (1841 - 1847) 4. Nguyễn Phúc Hồng Nhậm - Tự Đức (1847-1883) 5. Nguyễn Phúc Ưng Chân - Dục Đức (1883) 6. Nguyễn Phúc Hồng Dật - Hiệp Hòa (1883) 7. Nguyễn Phúc Ưng Đăng - Kiến Phúc (1883-1884) 8. Nguyễn Phúc Ưng Lịch - Hàm Nghi (1884-1885) 9. Nguyễn Phúc Ưng Kỷ - Đồng Khánh (1885-1889) 10. Nguyễn Phúc Bửu Lân - Thành Thái (1889-1907) 11. Nguyễn Phúc Vĩnh San - Duy Tân (1907 - 1916) 12. Nguyễn Phúc Bửu Đảo - Khải Định (1916 - 1925) 13. Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy - Bảo Đại (1925 - 1945) Lịch sử Việt Nam Nam trong thời kỳ Pháp thuộc 1858 Quân Pháp chiếm đà Nẵng, đánh dấu sự đô hộ của Pháp ở đông Dương. Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi lãnh đạo 1860 – 1887 Cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình định 1884-1889 Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật ở Bãi Sậy 1885-1895 Cuộc khởi nghĩa của Phan đình Phùng ở Nghệ Tĩnh 1886-1887 Cuộc khởi nghĩa của đinh Công Tráng ở Thanh Hóa 1887-1913 Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế 1904-1908 Phong trào đông Du của Phan Bội Châu và phong trào đông Kinh của Phan Châu Trinh. Tháng 12/1927 Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thái Học ở Yên Bái Ngày 03/02/1930 Thành lập đảng Cộng Sản đông Dương (đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay) Tháng 05/1930 – tháng 04/1931 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Tháng 09/1940 Quân Nhật đến đông Dương Tháng 09/1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn Ngày 23/11/1940 Khởi nghĩa Nam Kỳ Ngày 19/05/1941 Thành lập mặt trận Việt Minh Ngày 09/05/1945 Nhật hất cẳng Pháp khỏi đông Dương Ngày 19/08/1945 Quyết định Tổng khởi nghĩa của mặt trận Việt Minh ở Tân Trào Ngày 02/09/1945 Hồ Chủ Tịch tuyên bố độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thủ đô là Hà Nội Sau Cách mạng tháng 8 dân tộc Việt Nam tiếp tục chịu đựng sự xâm lãng của quân ngoại bang. Ngày 19/12/1946 Phong trào chống quân Pháp được phục hồi Tháng 10/1947 Chiến dịch Thu đông ở Việt Bắc Mùa Thu-đông nãm 1950 Quân Pháp thất bại ở biên giới Việt – Trung Tháng 10/1952 Quân Pháp thất bại trong chiến dịch Tây Bắc 13/03/1954-7/5/1954 Quân Pháp bại trận ở điện Biên Phủ Ngày 21/07/1954 Hiệp định Geneva được ký kết nêu rõ: thừa nhận các quyền dân tộc của người Việt Nam, Lào và Cambodia, không can thiệp vào nội bộ của các nước này, thực hiện lệnh ngừng bắn ở cả hai bên, tập trung quân tại vĩ tuyến 17 (ranh giới tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc Việt Nam), tổng tuyển cử vào nãm 1956. Lịch sử Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ Sau khi thực dân Pháp rút khỏi miền Bắc, Việt Nam bị tạm thời chia cắt làm hai miền tại vĩ tuyến 17. Miền Bắc (Việt Nam dân chủ cộng hòa) bắt đầu xây dựng lại. 1956 Mỹ ủng hộ chính quyền của Ngô đình Diệm. Năm 1956 đã không có cuộc Tổng tuyển cử cả nước đề bầu chính quyền mới thông nhất đất nước như Hiệp định Geneva năm 1954 1956-1960 Phong trào đồng Khởi 1961-1965 Mỹ thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam. 1965-1968 Mỹ thất bại trong chiến lược “chiến tranh địa phương” ở miền Nam Việt Nam. 5/8/1964-1/10/1968 Mỹ thất bại trong cuộc chiến leo thang lần thứ nhất ở miền Bắc 30/1/1968-23/09/1968 Cuộc tổng tấn công nãm Mậu Thân của nhân dân và lực lượng cách mạng miền Nam. Ngày 06/061969 Thành lập chính quyền cách mạng lâm thời. 1968-1972 Mỹ thất bại trong cố gắng “Việt Nam hóa”chiến tranh 06/04/1972-10/1972 Mỹ thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc. 18-29/12/1972 Mỹ tấn công Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh khác ở miền Bắc Việt Nam bằng bom B-52 và máy bay chiến đấu F111. Ngày 23/1/1973 Hiệp định Paris được ký kết Ngày 27/01/1973 Hiệp định Paris chính thức công nhận Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và yêu cầu quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam Ngày 06/01/1975 Giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long, đánh dấu cho việc tấn công và lật đổ chính quyền bù nhìn Sài Gòn. 4-12/03/1975 Thất bại của chính quyền Sài Gòn trong chiến dịch Tây Nguyên Tháng 03/1975 Các thất bại liên tiếp của chính quyền Sài Gòn ở Huế và đà Nẵng. Ngày 16/04/1975 Tuyến phòng ngự ở Phan Rang bị thất thủ Ngày 26/04/1975 Bước vào chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 30/04/1975 Giải phóng Sài Gòn Ngày 02/05/1975 Giải phóng các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và toàn bộ miền Nam. Chiến tranh biên giới 1975 — 1979 Chiến tranh biên giới Tây Nam 1975-1979 Chiến tranh biên giới Việt – Trung năm từ ngày 17/2/1979 đến - 16/3/1979. Trên thực tế, cuộc chiến kéo dài đến năm 1991. Trong đó có trân đánh rất ác liệt và tổn thất lớn ở Vị Xuyên, Hà Giang ngày 12 / 7/1984 Ngày 02/07/1976 đổi tên nước thành Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lấy Hà Nội là thủ đô và đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh. Sau giải phóng Cả nước khắc phục hậu quả của hơn 30 nãm chiến tranh và bắt đầu xây dựng đất nước. Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tếhơi dài nha bạn nhớ tick mình đó