Tục ngữ về kinh nghiệm kĩ thuật canh tác(làm đất,gieo trồng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một cục đất nỏ
Bằng một giỏ phân
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng
“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”
“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”
“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”
“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…
Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:
“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”
“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”
Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:
“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”
“Tháng tám nắng rám trái bưởi”
Đáp án: A. Khảo nghiệm giống cây trồng
Giải thích: Khảo nghiệm giống cây trồng là công tác xem xét, theo dõi các đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác để đánh giá xác nhận cây trồng
Đáp án: A. Khảo nghiệm giống cây trồng
Giải thích:Khảo nghiệm giống cây trồng là công tác xem xét, theo dõi các đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác để đánh giá xác nhận cây trồng
theo mình thì là kinh nghiệm canh tác đất
giúp đất màu mỡ, tơi xốp có ko khí cho cây có điều kiện tốt để sinh trưởng
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Nước chảy đá mòn
c) Rau nào sâu ấy
d) Lên thác xuống ghềnh
2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
a) Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải.
b) Hãy biết coi trọng của cải của bản thân.
c) Đừng nên coi trọng của cải.
d) Hãy biết quý trọng con người hơn của cải.
4. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a) Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b) Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c) Học đi đôi với hành.
d) Rất nhiều người học đi đôi với hành.
5. Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Vị ngữ
d) Bổ ngữ
6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
a) Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
b) Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
c) Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
d) Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
7. Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó:
a) Một cơn mưa! Đen kịt. Lộp độp. Những cơn mưa rào vào đầu mùa hạ kéo đến như rửa sạch cả bầu trời bụi bặm.
→ Câu đặc biệt
b) Đói và lạnh! Mệt và sợ. Nó hớt hải chạy băng qua khỏi cánh rừng đầy khói lửa bom đạn.
→ Câu rút gọn
c) Một giờ...hai giờ...Hàng giờ đồng hồ trôi qua nhưng nó vẫn chưa làm được câu nào trong
→ Câu đặc biệt
d) Các bạn đang làm gì vậy?
- Dọn vệ sinh lớp.
→ Câu rút gọn
e) Thật đẹp quá! Đà Nẵng là quê hương trong lòng tôi tự bao giờ.
→ Câu rút gọn
h) Hoa hồng! Một loài hoa! Những đoá hoa hồng khoe sắc dưới ánh mặt trời lung linh.
→ Câu đặc biệt
Chắc rễ bền cây
Chuối sau cau trước