K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

cô cậu học trò bị bố mẹ cấm không được nảy sinh tình yêu với các bạn khác giới , nhưng cô cậu vẫn yêu đương ,theo em, chúng ta nên đưa ra lời khuyên gì cho họ?

=> em sẽ nói : chúng ta còn nhỏ , hãy nên lo học hành , yêu đương hãy để sau này thì mới tốt được. 

9 tháng 3 2022

 Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

1. Anh A và chị C có làm đúng theo pháp luật không?

+ Có anh chị tuân thủ rất. đúg còn đem lại cho nhau những tình yêu chân thật và chung thủy :>>>

8 tháng 3 2022

- Có tình cảm chân thực, có sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ, biểu hiện bằng sự mong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hoài bão..., sự hòa hợp về tính cách giữa hai người.
- Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể hiện bằng sự chăm lo đến những nhu cầu, lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình những nghĩa vụ đối với người mình yêu.
- Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
- Có lòng vị tha và sự thông cảm.

8 tháng 3 2022

Dưới đây là hai ví dụ, 1 ví dụ là về tình yêu đẹp và 1 ví dụ là tình yêu trái với một tình yêu đẹp.

VD 1 ; Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

VD 2 : Chị Phương và Anh Huy là một cặpvợ chồng, anh Huy là người khó tính , chỉ biết xem bản thân là đúng. Những lúc hai anh chị cãi nhau là anh Huy sẽ sử dụng đến vũ lực để đánh chị Phương . Và chị Phương cũng chỉ nhẫn nhịn cho mối quan hệ của mình. Mãi về sau, khi phát hiện anh Huy phản bội chị Phương, chị đã quyết tâm ra tòa để li hôn, chị sẽ không thể chịu đựng được những ngày tháng đau đớn này nữa.

6 tháng 5 2020

câu 1:

Sớm. Có 1 cậu bé tên là Nam , là bạn của Hoa vứt rác ra đường.Hoa chạy vội , nhắc nhở cậu :

-Nam!Sao cậu đồi bại, vô liêm sỉ thế ? Vứt rác bừa bãi sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu đấy.

-Mình xin lỗi !Mình hiểu rồi , mình sẽ không vứt rác ra đường nữa. - Nam nói. Rồi cậu cầm đống rác lên vứt lại  vào thùng rác.

*Câu đặc biệt : Sớm .

                         +TD: Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.

                         Nam!

                         +TD: Gọi đáp.

Câu 2:

Xế chiều. Cơn gió vụt qua khiến lá cây bay đi mất , chỉ để lại 1 chiếc lá cuối cùng.Nào đâu biết , bên trong cái bệnh viện kia là một cậu bé nói : '' Khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống , thì cũng là lúc mình ra đi.'' Cậu bé liền lên cơn đau tim, phải đưa vào phòng cấp cứu. Cơn gió ấy lại thổi qua 1 lần nữa làm chiếc lá cuối cùng rơi xuống . Píp...Píp...Píp... Cậu bé ra đi.

Câu đặc biệt : - xế chiều TD: xác định thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn

                       - Píp ... Píp ...Píp    TD:  Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

6 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn Nguyễn Thái Sơn nha.Bạn đã giúp mình rất nhiều đó

14 tháng 12 2017

I - Nhận xét

1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?

Câu hỏi

Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?

Nếu không, nó được dùng làm gì ?

Sao chú mày nhát thế ?

 .............

 .............

Chứ sao ?

 .............

 .............

2. Ở Nhà văn hoá, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

II - Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

Câu hỏi

Dùng làm gì ?

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này.”

 .............

b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? "

 .............

c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? "

 .............

d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " 

 .............

2. Đặt câu phù hợp với mỗi tình huống cho sau đây: 

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: .............

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen: .............

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình: .............

d) Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là mích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến: .............

3. Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :

Dùng câu hỏi để làm gì ?

Dùng trong những tình huống nào?

a) Để tỏ thái độ khen, chê

M : - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu “Bé ngoan”. Em khen bé : “Sao bé ngoan thế nhỉ ?”

.............

.............

b) Để khẳng định, phủ định

M : - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: “Học võ làm gì ? Học bơi không thiết thực hơn à ?"

.............

.............

c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M : - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo : “Em ra sân chơi cho chị học bài được không ?”

.............

.............

TRẢ LỜI:

I    - Nhận xét

1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là ngưòi thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?

Trả lời:

Câu hỏi

Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?

Nếu không, nó được dùng làm gì ?

Sao chú mày nhát thế ?

Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định.

Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.

Chứ sao ?

Câu hỏi này không dùng để hỏi.

Câu hỏi này dùng để khẳng định.

2. Ở Nhà văn hóa, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Trả lời : Câu hỏi này dùng để thể hiện sự yêu cầu.

II - Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

Câu hỏi

Dùng làm gì ?

a) Dỗ mãi mà em bé vân khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.”

 Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.

b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : 'Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? "

 Câu hỏi được dùng để thể hiện ỷ chê trách.

c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? "

 Câu hỏi được dùng để chê.

d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " 

 Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.

2. Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a)  Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b)  Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c)  Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy ?

d)   Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là mích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

3. Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :

Dùng câu hỏi để làm gì ?

Dùng trong những tình huống nào ?

a) Để tỏ thái độ khen, chê

- Em đem kết quả học tập về khoe với ba mẹ, ba em xoa đầu em nói :

-    “Sao mà con gái ba giỏi vậy ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b) Để khẳng định, phủ định

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

- Em gái rất thích ăn kẹo nhưng lại lười đánh răng trước khi đi ngủ. Em nhắc em “Ở trường, cô giáo em dạy phải đánh răng trước khi đi ngủ, đúng không ?” 

c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

 - Trong giờ tự học, một số bạn trong lớp làm ồn, em hỏi : "Các bạn có thể giữ trật tự được không ?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

9 tháng 12 2018

Trả lời:

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu mói: “Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?”



 



 

Câu 2:  Đọc tình huống và trả lời câu hỏi      Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn  giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất...
Đọc tiếp

Câu 2:  Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

      Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn  giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất cho làng bên cạnh.

       Câu hỏi: Em hãy cho biết những việc làm nào của chị Lan đã thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

Câu 3:  Bạn V thường xuyên nói chuyện làm ảnh hưởng đến giờ học của lớp. Các bạn đã nhiều lần góp ý nhưng V vẫn tái phạm. Điều đó cho thấy  V là người như thế nào ? Vì sao? Nếu em là  V thì em sẽ làm gì?

0
21 tháng 9 2018

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"

17 tháng 5 2018

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.

Tình huống 1:

Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.

Tình huống 2:

Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.

Tình huống 3:

Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.

- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:

+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.

+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.

+) Khi bị thương