K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

D

29 tháng 4 2023

ok

 

13 tháng 12 2018

Câu 1:

A. Đ

B. Đ

C.S

D. S

8 tháng 3 2022

C

8 tháng 3 2022

c

a: CA và CB là hai tia đối nhau

I\(\in\)CA

K\(\in\)CB

Do đó: CI và CK là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa I và K

=>Các điểm trên đường thẳng AB sẽ theo thứ tự là A,I,C,K,B

Các cặp điểm nằm cùng phía so với điểm I sẽ là C,K; K,B; C,B

b: I là trung điểm của AC

=>\(AC=2\cdot AI=2cm\)

C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=8-2=6cm

K là trung điểm của CB

=>\(KB=\dfrac{CB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Bài 2 

\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)

a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB 

b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B ) 

Bài 3

a, P là trung điểm của đoạn MQ

b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN 

c,  \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)

\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)

\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ

Bài 5 

\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC 

\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)

3 tháng 1 2017

A I K B 7cm 4cm 2cm
a. Chứng tỏ rằng I nằm giữa A và K
Ta có: AB < BK (vì 2cm < 7cm)
Nên: Điểm A nằm giữa B và K
=> AB + AK = BK
Hay 2 + AK = 7
=> AK = 7 - 2 = 5(cm)
Mà: AI < AK (vì 4cm < 5cm)
=> Điểm I nằm giữa A và K
b. Tính IK?
Ta có: Điểm I nằm giữa A và K
=> AI + IK = AK
Hay 4 + IK = 5
=> IK = 5 - 4 = 1(cm)

28 tháng 3 2023

Nhân Văn kết quả đúng nhưng cách trình bày sai rồi !