K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?A.   Biết trồng trọt.B.   Biết chăn nuôi.C.   Biết dùng công cụ lao động bằng đá.D.   Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sứcCâu 2: Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào     A,  Ấn Độ.           B. Ai Cập.              C. Lưỡng Hà.                   D. Trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?

A.   Biết trồng trọt.

B.   Biết chăn nuôi.

C.   Biết dùng công cụ lao động bằng đá.

D.   Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức

Câu 2: Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào

     A,  Ấn Độ.           B. Ai Cập.              C. Lưỡng Hà.                   D. Trung Quốc

Câu 3.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

A.   Nam Phi                                                      B. Đông Nam Á

C.   Nam Mĩ                                                           D. Tây Phi

Câu 4. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tao ra công cụ vào khoảng thời gian nào?

     A. 4000 năm TCN                                           B. 4 triệu năm

     C. 3000 năm TCN                                           D. 5 triệu năm

Câu 5. Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

     A. Đồng .                                                         B. Nhôm.

     C. Sắt.                                                              D. Kẽm.

Câu 6.  Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình

A.   tìm kiếm thức ăn.                       

B.    B. chế tạo ra cung tên.

C. tạo ra lửa .                           

D. Lao động, chế tạo và  sử dụng công cụ lao động

Câu 7.  Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi

A.   biết chế tạo ra lửa.                                 

B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.

C.biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.

D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.

Câu 8. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình.                           B. Hệ đếm thập phân.   

C. Hệ đếm 60.                                   D. Thuật ướp xác.

Câu 9.  Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?

A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.                   

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.

C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán.      

D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.

Câu 10.  Việc nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành ở lưu vực các con sông gây ra khó khăn gì cho cư dân ở đây?
A. Sự chia cắt về mặt lãnh thổ.                  

B. Tình trạng hạn hán kéo dài.

C. Sự tranh chấp lãnh thổ xả ra.               

D. Tình trạng lũ lụt xả ra vào mùa mưa.

        Câu 11:  Chữ tượng hình là

A.Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.

 B.Chữ viết đơn giản.

C. Chữ theo ngữ hệ latinh.                                            

  D. Chữ cái a,b,c.

Câu 12.  Đứng đầu bộ lạc gọi là gì?

A. Vua.                                                                    B. Tù trưởng.

C. Tộc trưởng.                                                         D. Quý tộc.

Câu 13.  Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc

A. Liên kết với thế giới bên kia

B. Quan niệm về thế giới bên kia

C. Muốn hiểu biết về thế giới tâm linh

D. Quan niệm về cái chết và sự sống.

Câu 14. Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập cổ đại?
A. Thủ công nghiệp                                      B. Thương nghiệp

C. Nông nghiệp                                             D. Công nghiệp

Câu 15. Trong toán học người Ai Cập giỏi về lĩnh vực gì?

A. Đại số.           B. Toán logic.                C. Giải tích.                     D. Hình học.

Câu 16:Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của 

 A. Mặt Trăng quanh quanh Mặt Trời.                

  B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. 

 C.Trái Đất quay quanh Mặt Trời.                         

 D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. 

Câu 17:Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn
A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ.
C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn -> vượn người -> Người tối cổ.

Câu 18: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là
A. Công xã nông thôn.                                           B. Thị tộc. 

 C. Bầy người nguyên thuỷ.                                    D. Bộ lạc.

Câu 19: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối  cổ được chế tác từ

A. Đá.                    B. Sắt.                        C. Chì.                     D. Đồng thau.

Câu 20:Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc

A. . Cư trú ven sông, suối.                                      B. Chế tác công cụ lao động.

 C. Thờ cúng tổ tiên.                                               D.Sùng bái “ vật tổ”.

 Câu 21: Lịch sử là 

A. những gi sẽ diễn ra trong tương lai. 

B. những gì đã diễn ra trong quá khứ. 

C. những hoạt động của con người trong tương lai.

D. những hoạt động của con người đang diễn ra. 

Câu 22:Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về 

A. lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người. 

B. những hoạt động chính của con người sắp diễn ra. 

C. quá trình phát triển của con người. 

D. những hoạt động của con người ở thời điểm hiện tại.

Câu 23: Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì :

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ  sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết. 

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

 Câu 24: Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá

A. Đông Sơn.           B. Hoà Bình.                  C. Bắc Sơn.              D. Quỳnh Văn.

Câu 25: Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ
A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt.                

 B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt.
C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá.                 

 D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt.

Câu 26: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ

A. thu hẹp điện tích đắt canh tác để làm nhà ở.

B. sống quây quân gắn bó với nhau.

C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

Câu 27: Vua Ai Cập được gọi là gì?

A. Thiên tử.                      B. Vua.                    C. Pha –ra-ông.                D. En-si.

Câu 28: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

A.Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

B. Mậu dịch hàng hải quốc tế.

C. Nông nghiệp                                             

D.Thủ công nghiệp hàng hóa.

Câu 29: Các nhà nước thành bang ở Lưỡng Hà ra đời vào khoảng
A. đầu thiên niên kỉ I TCN.                                     B. cuối thiên niên kỉ II TCN.
C. đầu thiên niên kỉ III TCN.                                   D. cuối thiên niên kỉ IV TCN.

Câu 30: Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là

A. Vườn treo Ba-bi-lon                                            B. Kim tự tháp Kê-ốp.

C. Đấu trường Cô-li-đê                                            D. Vạn Lí Trường Thành.

Câu 31: Các truyền thuyết như “Con rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”… thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào?

A. Tư liệu truyền  miệng.

 B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu chữ viết.

D. Tư liệu gốc.

 

 

 

Câu 32: Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một:

A. Thế kỉ.               B. Thập kỉ.              C. Thiên niên kỉ.              D. Kỉ nguyên.

Câu 33: Điểm chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là gì?

A. Đều hình thành ở ven biển.                      

B. Đều hình thành ở vùng núi.

C. Đều hình thành ở vùng đồng bằng.          

D. Đều hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn.

Câu 34: Đâu là nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A. Sản xuất phát triển.

 B. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.

C. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. 

D. Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều dẫn đến dư thừa thường xuyên.

Câu 35:  Tư liệu hiện vật là:

A. Những câu chuyện , những lời mô tả truyền đời.

B. Những di tích , đồ vật của người xưa.

C. Những bản ghi , tư liệu viết tay.

D. Những truyền thuyết , ca dao , tục ngữ.

uccheuccheuccheuccheucche

3
30 tháng 10 2021

Chọn C

30 tháng 10 2021

C

Câu 1: Những thành tựu chủ yếu của người Lưỡng Hà?- Chữ viết và văn học- Luật pháp- Toán học- Kiến trúc và điêu khắc Câu 2: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sinh sống bằng những nghề gì?- Nghề nông trồng lúa nước, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…- Các nghề thủ công: Làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà,… Câu 3: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:- Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần.- Biết chôn cất...
Đọc tiếp

Câu 1: Những thành tựu chủ yếu của người Lưỡng Hà?

- Chữ viết và văn học

- Luật pháp

- Toán học

- Kiến trúc và điêu khắc

 

Câu 2: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sinh sống bằng những nghề gì?

- Nghề nông trồng lúa nước, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…

- Các nghề thủ công: Làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà,…

 

Câu 3: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

- Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần.

- Biết chôn cất người chết.

- Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu,…

- Tổ chức lễ hội: ca hát, nhảy múa,…

 

Câu 4: Để thực hiện chính sách đồng hóa đối với dân tộc ta, chính quyền phong kiến phương Bắc đã làm gì?

- Đưa người Hán sang nước ta sinh sống lâu dài, ở lẫn với người Việt.

- Xóa bỏ tập quán của người Việt, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ

0
1 tháng 11 2021

1

1 tháng 11 2021

2.

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?A. Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:

A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.

B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?

A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế

Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?

A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống

Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?

A. Tống. B. Đường.      C. Nguyên. D. Minh.

Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?

A. Trần Quốc Tuấn.  B. Lý Thường Kiệt.

C. Trần Khánh Dư.  D. Trần Quốc Toản.

Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?

A. Bình Than. B. Đông Quan   C. Diên Hồng .   D. Chương Dương.

Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương

A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.

C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.

Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?

A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống

Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?

A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu

Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?

A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”

C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”

Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?

A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ

Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là

A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt

Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?

A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ

Câu  14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?

A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô

Câu  15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên

A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô

Câu  16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?

A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt

Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?

A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị  D. Sông Hồng

Câu  18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật          D. Quốc triều hình luật

Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?

A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.

C. Sau khi ông lên ngôi.              D. Trước và sau khi ông lên ngôi

Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?

A. Hạn điền.   B. Hạn nô.    C. Quân sự. D. Xã hội.

1
21 tháng 12 2021

huhu giúp mik với

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?A. Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:

A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.

B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?

A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế

Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?

A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống

Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?

A. Tống. B. Đường.      C. Nguyên. D. Minh.

Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?

A. Trần Quốc Tuấn.  B. Lý Thường Kiệt.

C. Trần Khánh Dư.  D. Trần Quốc Toản.

Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?

A. Bình Than. B. Đông Quan   C. Diên Hồng .   D. Chương Dương.

Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương

A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.

C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.

Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?

A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống

Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?

A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu

Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?

A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”

C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”

Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?

A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ

Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là

A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt

Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?

A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ

Câu  14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?

A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô

Câu  15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên

A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô

Câu  16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?

A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt

Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?

A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị  D. Sông Hồng

Câu  18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật          D. Quốc triều hình luật

Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?

A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.

C. Sau khi ông lên ngôi.              D. Trước và sau khi ông lên ngôi

Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?

A. Hạn điền.   B. Hạn nô.    C. Quân sự. D. Xã hội.

0
2 tháng 4 2018

Một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất:

- Giải trí: dạy hổ, voi, khỉ, chó,… biểu diễn xiếc.

- Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi.

- Bảo vệ mùa màng: làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng, bọ rùa được nuôi thả để diệt rệp cam.

- Chăn nuôi: nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuống hoặc nghe kẻng cá nổi lên đớp thức ăn.

- An ninh quốc phòng: nuôi và huấn luyện chó nghiệp vụ để phát hiện ma túy, bắt kẻ gian,…

29 tháng 9 2017

- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:

      + Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.

      + Người La-pông ở Bắc Âu.

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.