Nguyễn sinh vật có cấu tạo và hình dạng thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo : Đơn bào, kích thước hiển vi, có nhân thực
Hình dạng : Đa dạng : cầu, thoi, vô định hình,.....vv
Tham khảo ạ, Chúc cậu hc tốt
Hình thể của đơn bào rất đa dạng
đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất) và nhân
3. Nguyên sinh vật thường sống ở các môi trường như:
- Sống tự do: trùng giày, trùng roi, tảo lục đơn bào…
- Sống kí sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị,…
Nguyên sinh vật sống tự dưỡng
1. Cấu tạo của kính hiển vi:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu ánh sang
- Chân kính
- ốc to
- ốc nhỏ
Câu 1 : Gồm 4 bộ phận: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại,hệ thống chiếu sáng,hệ thống điều chỉnh
Câu 2: Vật sống là thể hiện 1 số hoạt động như thở, lớn lên, di chuyển và sinh sản. Vật không sống là những thứ không có bất kì phát triển nào.
Câu 3: Đa bào là những sinh vật nhiều hơn 1 tế bào, chúng là những sinh vật phức tạp có chức năng đa dạng. Đơn bào chỉ gồm 1 tế bào,chúng có các quá trình sinh học đơn giản
Câu 4: C
Câu 5: 25=32 tế bào con
Câu 7: Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1.
Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.
Câu 8: Cấu tạo từ 5 chất cơ bản : nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Câu 9: A
Nguyên sinh vật là những cơ thể nhỏ bé dễ dàng phân tán nhờ gió, nước và các sinh vật khác. Bởi vậy nó có thể di chuyển một cách dễ dàng đến mọi nơi trong thiên nhiên. Và nhất là những nguyên sinh vật có bào tử, bào tử của chúng có khả năng sống tiềm sinh trong các điều kiện khó khăn.
Theo mình là zậy đó
Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?
A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .
B. đến cấu tạo của rễ
C. đến sự dài ra của thân
D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.
Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật . Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Hồng Cầu là một thành phần nằm trong tế bào máu. Hồng cầu có tác dụng vận chuyển Oxi và CO2 trong máu
Trong máu gồm hai thành phần chính là Tế bào và Huyết tương. Hồng cầu chính là một trong 3 thành phần của tế bào máu.
Thành phần Tế bào của máu còn bao gồm 3 thành phần chính đó là Hồng cầu, Bạch cầu và Tiểu cầu
Hk tốt
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
MÔN SINH HỌC LỚP 8
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
bn có thể coi lại bài trc của bn nha =)))
https://hoc24.vn/cau-hoi/moi-nguoi-giup-minh-voi-nguyen-sinh-vat-co-cau-tao-va-hinh-dang-the-nao.5086586120697
Tham khảo
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan dinh dưỡng.
- Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.