K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022
Ai giúp em với ạ:(((
6 tháng 7 2023

Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.

Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`

b

Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.

Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.

c

Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.

Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.

d

Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.

Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.

6 tháng 7 2023

C+O2->CO2 có đki nhiệt độ nhé em!

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

7 tháng 12 2021

Trong cổ họng có 2 ống: thanh quản và thực quản

- Khi ăn, nắp thanh quản đóng để thức ăn trôi xuống thực quản, không bị đẩy sang đường thanh quản

- Khi nói, nắp thanh quản phải mở, thức ăn có thể sẽ bị đẩy qua thanh quản lạc vào đường hô hấp. Để đẩy thức ăn ra ngoài, cơ thể có phản xạ ho sặc sụa.

Vì vậy vừa ăn vừa nói sẽ bị sặc .

7 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

15 tháng 4 2022

Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.

15 tháng 4 2022
I. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.

- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.

- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.

- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)

- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.

- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.

- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:

+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.

+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.

*Mở rộng:

- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.

- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.

- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy

11 tháng 5 2022

tham khảo

Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn. Do ếch ở trong lọ đầy nướcđầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%).

Mặt khác cần chú ý: khả năng hô hấp qua lớp da ẩm của ếch chỉ hoạt động lúc ở trên cạn.

11 tháng 5 2022

tham khảo

Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn. Do ếch ở trong lọ đầy nướcđầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%).

Mặt khác cần chú ý: khả năng hô hấp qua lớp da ẩm của ếch chỉ hoạt động lúc ở trên cạn.

29 tháng 11 2021

TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

30 tháng 11 2021

cảm ơn nh nha yeu

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)