cho cac chat sau :MgO ;P2O5;CuO ;SO2;FeO;CaO;SO3;Al2O3;Pbo;K2O;N2O5;HgO;CO2;Mn2O7; SiO2;Na2O;Fe2O3 -chat nao la oxit axit chat nao oxit bazo? -viet CTHH cua bazo hoac axit tuong voi nc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho 6 gam MgO tác dung voi 125 gam dung dich HCL 14.6% tinh c% cac chat trong dung dich sau phan ung
Link đáp án tại đây.
cho 6 gam MgO tác dụng với 125 gam dung dịch HCl 14,6% Tính C phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng - Hoc24
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{125.14,6}{100.36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
______0,15--->0,3------>0,15__________(mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,15.95}{6+125}.100\%=10,88\%\\C\%\left(HCl_{dư}\right)=\dfrac{\left(0,5-0,3\right).36,5}{6+125}.100\%=5,57\%\end{matrix}\right.\)
Câu1
a,Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxy.
b, oxit axit: SO2, P2O5, CO2
oxit bazơ: CaO, MgO, Fe3O4
Câu2
oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO
Câu3
2Cu + O2 -to-> 2CuO
H2O + SO3 --> H2SO4
H2SO4 + Fe --> FeSO4 + H2
Câu 4
Natri hiđroxit: NaOH (bazơ)
Axit photphoric: H3PO4 (axit)
Natri clorua: NaCl (muối)
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)
2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe
Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO
CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)
Từ dữ liệu đề bài ta tính ra số mol của mỗi chất sau đó dựa vào phương trình :
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2 để tìm ra chất dư cũng như sản phẩm sau phản ứng. từ đó tính bình thường
C2H4+2O2---->2CO2+2H2O
C2H2+5/2O2---->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 105H2O
C là lập phương các STN liên tiếp
D là bình phương các STN liên tiếp
C = {x thuộc N/ x = n3; x < 65}
D = {x thuộc N/ x = n2; x < 26}
C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (cacbon dioxit) : là oxit axit
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5 (đi photpho pentaoxit) : là oxit axit
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (Sắt (II, III) oxit hay oxit sắt từ) : là oxit bazơ
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO ( Đồng (II) oxit) : là oxit bazơ
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...
Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).
Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).
gọi x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X ,số mol của Al2O3 = z
=> hỗn hợp Y có nMgO =\(\frac{x}{1,125}\) mol
=>nHCl =0,57 mol
Xét hỗn hợp X :
MgO + 2HCl = MgCl2+H2O
x 2x
CaO+2HCl = CaCl2+H2O
y 2y
Vì X'+Na2CO3\(\rightarrow\)CO2 nên trong X' có HCl
Na2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+H2O+CO2
0,17. 0,085 0,17
ta có hệ pt:
\(\begin{cases}2x+2y=0,57-0,17\\40x+56y=9,6\end{cases}\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)
=> %MgO và %CaO,MgCl2 và CaCl2 , HCl
b)nMgO (trong Y) =0,089mol ,nAl2O3=(9,6-0,089.40)/102 =0,059 mol
vì nHCl=0,57>2.0,089+6.0,059 =0,532 mol nên hỗn hợp Y bj hòa tan hết
nKOH=0,3*2=0,6 mol
trong Y có 0,038 mol HCl
KOH +HCl = KCl+Mg(OH)2
0,038 0,038
2KOH+MgCl2 = KCl +Mg(OH)2
0,178 0,089 0,089
3KOH + AlCl3 = 3KCl +Al(OH)3
0,354 0,118 0,118
=>KOH dư =0,6 -(0,038+0,178+0,354)=0,03 mol
Al(OH)3+KOH = KAlO2+ 2H2O
bđ 0,118 0,03
pu 0,03 0,03
spu 0,088 0
vậy khối lượng kết tủa thu đc là m=0,089.58 +0,088.78 =12,026g
MgO: magie oxit: Mg(OH)2
P2O5: oxit axit: H3PO4
CuO: oxit bazơ: Cu(OH)2
SO2: oxit axit: H2SO3
FeO: oxit bazơ: Fe(OH)2
CaO: oxit bazơ: Ca(OH)2
SO3: oxit axit: H2SO4
Al2O3: oxit lưỡng tính: Al(OH)3
PbO: oxit bazơ: Pb(OH)2
K2O: oxit bazơ: KOH
SiO2: oxit axit: H2SIO3
Na2O: oxit bazơ: NaOH
Fe2O3: oxit bazơ: Fe(OH)3