một công nhân kéo một vật nặng 50kg lên cao 2m trong 5 giây. Tính công xuất của người công dân đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=50.10.2=1000\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=P\left(F\right).l=150.8=1200\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1200}.100\%\approx83\%\)
Đổi \(\dfrac{4}{5}p=48s\)
Công suất của ng công nhân là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1200}{48}=25W\)
Bài 2)
Công toàn phần nâng vật là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=30,000.20=600\left(KJ\right)\)
Công có ích nâng vật là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=10,000\left(tấn\Rightarrow kg\right).10.5=500KJ\)
Hiệu suất nâng là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500,000}{600,000}.100\%\approx83\%\)
\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
\(t=5p=300s\)
Công của người công nhân thực hiện được:
\(A=F.s=250.4=1000J\)
Công suất của người công nhân:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}\approx3,33W\)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
a, Công kéo trực tiếp: A=P.h=400.2=800 (J)
Công suất hoạt động của người đó: P=A/t=800/10=80 (W)
b, Ta có định luật về công: P.h=F.l, nên lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là:
=> 400.2=F.2,5 => F=320 N
Hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:
H= Aci/Atp.100=320/360.100 ~ 88,88 %
Vậy ...
\(h=25m\)
\(t=80s\)
\(F=160N\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
==========================
Do vật được kéo lên theo phương thẳng đứng nên
\(F=P=160N\)
Công thực hiện là :
\(A=P.h=160.25=4000\left(J\right)\)
Công suất của người công nhân là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{80}=50\left(W\right)\)
Công của người đó là:
A = P.h = 500 . 4 =2000J
Công suất của người đó là:
P = 2000 : 50 = 40 W
Câu a chắc hỏi công của lực kéo, vì lực kéo đã có rồi
a) Công của ng công nhân: A = F.s = 240.5 = 1200J
b) Công suất của ng công nhân: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{20}=60W\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot1=500J\)
Công lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=F\cdot l=250\cdot4=1000J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{500}{1000}\cdot100\%=50\%\)
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Công kéo vật của người công nhân đó là:
A= F.s= P.h= 50.10.2= 1000 (J)
Công suất của người đó là:
P= A/t = 1000/5=200 (W)