K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

a) dễ nên cậu tự chứng minh nhé 

b) vì BE là phân giác ==> ABE=EBC(1)

vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHD==> O là trung điểm của AB 

xét tam giác ABD vuông tại D có DO là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền ==> DO=BO=AO

==> tam giác BOD cân tại O ==> OBD=ODB hay ABE=ODB (2)

từ (1) VÀ (2) ==> ODB=EBC mà 2 gocs này ở vị trí so le trong ==> OD//BC 

==> TỨ GIÁC BODC là hình thang

9 tháng 5 2019

Trả lời..............

Theo mình làm là ..........

a, Chứng minh tứ giác ADHB nội tiết có:ADB=900(AD vuông với BE)

AHB=900 (AH là đường cao)

Suy ra:ADB=AHB=900

Vậy tứ giác ABHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

Tâm O đường tròn là trung điểm AB

b, Chứng minh EAD=HBD

Do AB vuông góc vớiAB

Suy ra EAD =ABD (1)

Mà ABD=HBD (2)

Từ (1) và (2) ta được EAD=HBD

Chứng minh OD sOng song OB

Ta có OD=OB

Nên tam giác OBD cân tại O

Suy ra OD song song OB

c, Tính diện tích phần tam giác ABC nằm  ngoài đường tròn O

Ta có:ABC=60 độ

Xin lỗi tới đây tớ ko biết làm

a: góc ADB=góc AHB=90 độ

=>ADHB nội tiếp

b: góc EAD=90 độ-góc BAD=góc ABE

=>góc EAD=góc HBE

30 tháng 5 2018

A B C D E O F

\(\widehat{\text{AFB}}=\widehat{ADB}=90^0\)

Mà ÀB và ADB là hai góc kề cùng nhìn AB dưới hai góc bằng nhau => ÀDB nội tiếp

b) ta có \(\widehat{ACB}=\widehat{AEB}\)( cùng chắn cung AB)

\(\widehat{DFC}=\widehat{BAF}\)( trong tứ giác nội tiếp góc ngaoif tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh còn lại )

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{FDC}=\widehat{BAF}+\widehat{BAE}=90^0\)

\(\Rightarrow DF\perp CA\)

15 tháng 4 2020

dĐAEDƯÈWEWÈWÉWÈWẺ3GWDFCEWFSCAWECFASEFSAD

31 tháng 3 2020

Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R mà không nói rõ J thuộc đương thẳng nào? đề khó hỉu quá anh(chị) ơi

31 tháng 3 2020

a) Do P đối xứng B qua AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC \(\Rightarrow\) CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB) \(\Leftrightarrow\) R đối xứng S qua AC \(\Leftrightarrow\) RS\(\perp\)AC mà PB\(\perp\)AC \(\Leftrightarrow\) RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ \(\Rightarrow\) CK đối xứng CP qua CJ \(\Leftrightarrow\) góc JCK = góc JCP = góc JCA ( vì CJ là phân giác góc ACP) \(\Rightarrow\)tia CK trùng tia CA \(\Rightarrow\) C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) \(\Rightarrow\) góc AKR = góc CKR = góc CPR = góc APR (2) ( vì PR là phân giác góc APC do BS là phân giác góc ABC vì \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC)

Từ (2) \(\Rightarrow\) AKPR nội tiếp \(\Rightarrow\) AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) ⇒\(\Rightarrow\)M \(\in\) trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ \(\Leftrightarrow\) CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

ĐS:..................( đến đây thôi vì đề hơi kì xíu)

25 tháng 5 2016

Xét tứ giác BADH

BDA = 90* ( AD vuông Bz tại D )

BHA = 90* ( AH vuông By tại H )

Nên BDA = BHA = 90*

Vậy tứ giác BADH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AB với I là trung điểm AB 

b) Ta có DBH = DBO ( BD là phân giác xBy)

Mà DBO = ODB ( tam giác OBD cân tại O có OB = OD = R)

Nên DBH = ODB 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra OD // BH

26 tháng 5 2016

bạn có thể vẽ hình được không zạ hiii mà nếu không thì thui tại hình mik vẽ không ra