K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật tại A:

\(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0+0,5\cdot10\cdot80=400J\)

b)Biến thiên động năng:

\(W-W_A=A_c\Rightarrow W=A_c+W_A=F_c\cdot h+W_A\)

\(\Rightarrow W=2\cdot80+400=560J\)

Vận tốc vật chạm đất: \(W_A=W'=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow400=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2\Rightarrow v=40\)m/s

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

28 tháng 3 2022

Bài 2.

a)\(W_đmax=W_tmax\)

Tốc độ vật khi chạm đất:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot250}{0,025}}=141,21\)m/s

\(\Rightarrow W_t=250J=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{250}{0,025\cdot10}=1000m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

\(W'=3W_t=3mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W'=W=\dfrac{W_đmax}{2}=\dfrac{250}{2}=125J\)

\(\Rightarrow3mgz=125\Rightarrow z=\dfrac{125}{3mg}=\dfrac{125}{3\cdot0,025\cdot10}=166,67m\)

28 tháng 3 2022

Bài 1.

\(v_0=72km\)/h=20m/s

\(v=0\)

Công lực hãm là độ biến thiên động năng:

\(A_{hãm}=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Rightarrow A_{hãm}=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(0-20^2\right)=-10^6J\)

22 tháng 2 2023

a, ta có ΔW = A ⇔ Wsau - Wtrc = A 

→Wsau = A + Wtrc = 1,5.10.25  + \(\dfrac{1}{2}\).1,5.0

→ \(\dfrac{1}{2}\)m.v\(^2\)=  375 → v = 10\(\sqrt{5}\)

b,

Wđ = Wt  

⇔ W = Wđ  +  Wt = 2Wt

mà cơ năng của vật là :

W = Wt = 375 

→2mgh = 375 

→h = \(\dfrac{375}{2g.m}\) = 12,5m

c,

Wđ = 3Wt 

W = Wđ  +  Wt =  4Wt 

→375 = 4m.g.h → h = 6,25 (m)

ta có S = \(\dfrac{1}{2}\).a.t\(^2\)=  6,25  →  t = \(\sqrt{\dfrac{6,25.2}{10}}\)=  \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\) (s)

18 tháng 2 2020

Thế năng khi ở vị trí ban đầu:

\(W_t=mgh=0,4.10.20=80\left(J\right)\)

Do vật chỉ chịu tác dụng của lực thế nên cơ năng được bảo toàn

\(\Rightarrow W_đ=W_t=80\left(J\right)\)

18 tháng 2 2020

Nguyễn Thu Phương nếu bạn chưa học thì làm thế này

Vận tốc khi chạm đất của vật là:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,4.20^2=80\left(J\right)\)

2 tháng 2 2019

vận tốc khi chạm đất

v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(10\sqrt{5}\)m/s

2 tháng 2 2019

ủa bạn ơi cho khối lượng làm gì mình hổng bít , nếu theo mình thi áp dụng công thức v bình=2gs, thì ra vận tốc cần tìm rồi mà ,v=22,4,hổng bít đúng ko ạ?

31 tháng 3 2023

 có m của vật không bạn ?

31 tháng 3 2023

Không có m của vật đâu bạn