Hiện tượng trộn xi măng với cát là hiện tượng biến đổi hóa học hay lí học? Hãy giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Cho vôi sống vào nước là sự biến đổi hóa học vì vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b)
- Xi măng trộn cát là sự biến đổi lí học vì xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi.
1,trong các hiện tượng sau đây hãy chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học ?
a, trộn xi măng với cát
b, trộn xi măng với nước và cát
2, hãy kể 4 việc tiết kiệm năng lượng điện
Tắt công tắc khi không sử dụng
Hướng tới những thiết bị ít tốn điện
Tận dụng ánh nắng mặt trời để phơi quần áo
Hạn chế dùng máy nước nóng
Hiện tượng biến đổi hóa học diễn ra trong trường hợp nào sau đây?
a. Xi măng trộn cát và sỏi
b. Cho vôi sống vào nước
c Thủy tinh ở thể lỏng chuyển sang thể rắn
d. Cắt vụn 1 sợi dây thừng
e. Đốt cháy ngọn nến
g. Hòa tan muối vào nước
h. Cho cát vào nước ấm
i. Cắt vụn 1 một mảnh vải
Cl2+H2O->HCl+HClO
đây là hiện tượng hóa học nhưng clo tan tạo dd màu vàng nên có cả vật lí
cho vôi sống vào nước là hóa học
xi măng trộn cát là hóa học
đinh mới chuyển thành đinh rỉ là hóa học
đồ nung nóng chảy là lí học
Câu 1: Chọn đáp án sai
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu
B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học
D. Bang tan là hiện tượng vật lí
Câu 2: Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng ma trơi
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ
c A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:
A. Có sẵn trong tự nhiên
B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ
C. Thể hiện tính axit khi có mưa
D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người
Câu 4: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3
B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2
D. Mg + O2 → MgO
Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g
B. 2,04 g
C. 2,1 g
D. 2,24 g
Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1
B. H2 & 1:1:1:1
C. H2O & 1:2:1:2
D. O2 & 1:1:1:1
Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt
D. Không có hạt nào
Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro
A. N2 + 3H2 − to→ NH3
B. N2 + H2 − to→ NH3
C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3
D. N2 + H2 − to→ 2NH3
Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa
D. Bỏ vào lọ đậy kín
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
– Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới. – Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.