K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Chóp tam giác là gì vậy ?

27 tháng 12 2018

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

12 tháng 1 2023

câu 22 : a) xét ΔABN và ΔACM, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

góc A là góc chung

AM = AN (gt)

⇒ ΔABN = ΔACM (c.g.c)

b) ta có : MA + MB = AB

          và NA + NC = AC

mà AM = AN và AB = AC

=> MB = AB - MA (1)

=> NC = AC - NA (2)

từ (1) (2) ⇒ MB = NC

vì  ΔABN = ΔACM nên ⇒ BN = CM (2 cạnh tương ứng)

xét ΔMIB và ΔNIC, ta có : 

MB = NC (cmt)

\(\widehat{MIB}=\widehat{NIC}\) (đối đỉnh)

BN = CM (cmt)

⇒ ΔMIB = ΔNIC (c.g.c)

 

vì ΔMIB = ΔNIC nên ⇒ IM = IN (2 cạnh tương ứng)

xét ΔAIM và ΔAIN, ta có : 

AM = AN (gt)

AI là cạnh chung

IM = IN (cmt)

⇒ ΔAIM = ΔAIN (c.c.c)

⇒ \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) (2 góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) gọi H là giao điểm của AI và BC

xét ΔAHB và ΔAHC, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu b)

AH là cạnh chung

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

⇒ \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứg) (3)

⇒ HB = HC (2 cạnh tương ứng) (4)

từ (3)(4) ⇒ AH là đường trung trực của BC

⇒ AI là đường trung trực của BC

12 tháng 1 2023

câu 23 : a) xét ΔABM và ΔACM, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔABM và ΔACM (c.c.c)

b) xét ΔBMD và ΔCMA, ta có : 

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

MD = MA (gt)

⇒ ΔBMD = ΔCMA (c.g.c)

⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)

20 tháng 10 2023

a: Chu vi đáy là 20*3=60(cm)

Diện tích xung quanh là \(17.32\cdot60=1039.2\left(cm^2\right)\)

b: Chu vi đáy là \(4\cdot3=12\left(cm\right)\)

Diện tích đáy là \(\dfrac{1}{2}\cdot3.5\cdot4=7\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh là \(12\cdot5=60\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là \(60+7=67\left(cm^2\right)\)

17 tháng 4 2016

Cách vẽ là : 

B1 : Vẽ BC = 5cm

B2 : Dùng và điều chỉnh com-pa 3 cm vẽ AB = 3 cm và com-pa 4 cm để vẽ CA = 4cm

B3 : AB và CA cắt nhau tai một điểm đó là : A

B4 : Nối vào đk hình tam giác ABC

17 tháng 4 2016

- Rất đơn giản, Bạn lấy cuốn tập 5 ô ly ra:)  1 ô = 1 cm:) Rồi thong thả mà vẽ

24 tháng 5 2019

10 tháng 5 2017

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Diện tích một mặt của hình chóp là: \(10.8,7:2 = 43,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích xung quanh của hình chóp là: \(43,5.3 = 130,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là: \(43,5.4 = 174\) (\(c{m^2}\))

TL
24 tháng 1 2021

Diện tích hình tam giác là :

a .h/2 = 15.2,4/2= 18 cm2

24 tháng 1 2021

 Diện tích hình tam giác đó là:   

 \(\dfrac{1}{2}\) . 2,4 . 15 = 18 (cm2)

Đáp số: 18 (cm2)