Giải dùm me câu này nha ns các giải chi tiết để me áp dụng các câu khác vs😆
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Gọi biểu thức trên là A, ta có:
\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{1}{15\cdot3}+\frac{1}{3\cdot21}+\frac{1}{21\cdot4}+...+\frac{1}{87\cdot90}\)
\(13A=\frac{13}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot3}+\frac{13}{3\cdot21}+\frac{13}{21\cdot4}+...+\frac{13}{87\cdot90}\)
\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)
\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)
\(13A=\frac{22}{45}\)
\(A=\frac{22}{45\text{x}13}=\frac{22}{585}\)
Câu 3:
a: Xét ΔABC có AB<BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔABM đều
Bài 5:
a: 2x-(3-5x)=4(x+3)
=>2x-3+5x=4x+12
=>7x-3=4x+12
=>3x=15
=>x=5
b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x
=>25/6x=25/6
=>x=1
c: 3x-2=2x-3
=>3x-2x=-3+2
=>x=-1
d: =>2u+27=4u+27
=>u=0
e: =>5-x+6=12-8x
=>-x+11=12-8x
=>7x=1
=>x=1/7
f: =>-90+12x=-45+6x
=>12x-90=6x-45
=>6x-45=0
=>x=9/2
152 + (-173) - (-18) - 127
= 152 + (-173) + 18 - 127
= (152 + 18) + (-173) - 127
= 170 + (-300)
= -130
Số hạng đó là số hạng thứ 4 \(\Rightarrow k=3\) nên có dạng:
\(C_6^3\left(2x\right)^3.\left(-y^2\right)^3=-C_6^3\left(2x\right)^3y^6\)
a: Xét tứ giác MNQP có
I là trung điểm của NP
I là trung điểm của MQ
Do đó: MNQP là hình bình hành
mà MQ=NP
nên MNQP là hình chữ nhật
tìm n nguyên để gtri bth nguyên hả bạn ?
\(B=\dfrac{2n-6}{n-1}=\dfrac{2\left(n-1\right)-4}{n-1}=2-\dfrac{4}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có 2n-6\(\in Z\)
n-1\(\in\)Z
n-1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2n-6}{n-1}\)là phân số
Để B có giá trị nguyên thì 2n-6\(⋮\)n-1
2n-6\(⋮\)n-1
n-1\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)2(n-1)\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)2n-2\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\) (2n-2)\(-\left(2n-6\right)\)\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)2n-2-2n+6\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)(2n-2n)+(6-2) \(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\)n-1
\(\Rightarrow n-1\) là ước của 4
\(\Rightarrow\)n-1\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){2;0;3;-1;5;-3}