K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

undefined

5 tháng 3 2022

C.ơn bẹn

 

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hạiB : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hạiC : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hạiD : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

 

2
28 tháng 3 2022

huhu cíu mik vs

28 tháng 3 2022

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

Câu 52: Nội dung của biện pháp canh tác là?A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnhB. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hạiC. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồngD. Dùng sinh vật để diệt sâu hạiCâu 53: Ưu điểm của biện pháp sinh học là?A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ítB. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trườngC. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trườngD. Tất...
Đọc tiếp

Câu 52: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 53: Ưu điểm của biện pháp sinh học là?

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 54: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 55: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác

D. Biện pháp thủ công

Câu 56: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 57: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn

Câu 58: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn... ?

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 59: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 60: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?

A. Cây ăn quả.

B. Cây ngũ cốc.

C. Cây họ đậu.

D. Tất cả đều sai.

3
17 tháng 11 2021

52:C

53:B

54:D

55:D

56:A

57:A

58:D

59:D

60:A

17 tháng 11 2021

C

B

D

D

A

A

D

D

A

14 tháng 12 2020

-Vệ sinh môi trường sạch sẽ

-Chọn các loại giống kháng sâu bệnh

-Trồng đúng thời vụ để tránh sâu bệnh

-Sử dụng bẫy và hàng chắn côn trùng

-Sử dụng thiên địch

14 tháng 12 2020

-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

-Dùng bẫy đèn

-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người,...
Đọc tiếp

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

1
24 tháng 12 2021

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã  dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì A. Liều lượng thuốc cao gây nên những đột biến giúp cho sâu hại thích ứng với sự có mặt của...
Đọc tiếp

Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã  dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì

A. Liều lượng thuốc cao gây nên những đột biến giúp cho sâu hại thích ứng với sự có mặt của thuốc

B. Với liều xử lý càng cao, sâu hại càng học được khả năng lẩn trốn vào các vị trí chịu ít tác dụng của thuốc

C. Sâu bọ có khả năng điều chỉnh độ dày của vỏ kitin để tránh tác dụng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật

D. Quần thể sâu bọ là quần thể giao phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng thuốc

1
19 tháng 4 2019

Đáp án D

Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì quần thể sâu bọ là quần thể giao phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng thuốc

7 tháng 11 2021

C

7 tháng 11 2021

B

21 tháng 1 2018

Đáp án A

I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng

II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng

III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng

IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng

3 tháng 8 2021

Ý nào sau đây nói về ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Hạn chế ô nhiễm môi trường.

B. Có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.

C. Một loài thiên địch vừa có lợi ,vừa có hại.

D. Tiêu diệt được một số sinh vật gây hại.

 

3 tháng 8 2021

D