K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay!...    Ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu? Thưa...
Đọc tiếp

“Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay!...

    Ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu? 

Thưa rằng: Ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì.”

a)    Tìm câu rút gọn, nêu rõ bộ phận được rút gọn và lí do rút gọn.

b)    Tìm câu đặc biệt, nêu rõ tác dụng của câu đặc biệt đó.

-------------------------mong mọi ng trả lời-------------------------

0
6 tháng 3 2022

t đăng bài là việc của t,ai kêu vô chửi ng ta trời

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”1.      Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể...
Đọc tiếp

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

1.      Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nêu PTBĐ của văn bản đó?

2.      Chuyển câu văn sau thành câu bị động: “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.

3.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?

4.      Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm chứa đoạn trích trên?

5.      Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).

1
16 tháng 4 2022

1.Văn bản trích thuộc thể loại truyện ngắn

PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

2.

 “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.

=>Tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội đã bị bỏ mặc bởi tên quan vô lương tâm ,bất nhân.

4.

Tham khảo:

giá trị thực hiện:

phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân và bọn quan vô trách nhiệm

giá trị nhân đạo:

Lên án thái độ thờ ơ ,vô trách nhiệm của tên quan phủ lòng lang dã thú

Bày tỏ niềm thương cảm trước tình khổ của người dân do thiên tai và sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nền

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”1.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công...
Đọc tiếp

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?
2.      Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).

 

0
Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy...
Đọc tiếp

Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại đc với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Nếu em là người đi hộ đê lúc đó em có suy nghĩ j

    0
    “ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”Câu 1. (1 đ) a. Đoạn văn trên thuộc...
    Đọc tiếp

    “ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
    Câu 1. (1 đ) 
    a. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? 
    b. Văn bản thuộc thể loại nào?
    c. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? 
    Câu 2. (0,5 đ) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó?
    Câu 3. (0,5 đ) Xác định và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê có trong đoạn trích.
    Câu 4. (2,0 đ) Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

     

    2
    30 tháng 4 2022

    Tham khảo:

    Câu 1:

    a. Văn bản : Sống chết mặc bay 

    Tác giả  : Phạm Duy Tốn 

    b. thuộc thể loại truyện ngắn trung đại .

    c. PTBĐ : tự sự kết hợp biểu cảm

    C2:

    Câu đặc biệt : Lo thay ! Nguy thay! 

    => tác dụng : bộc lộ rõ ràng cảm xúc , suy nghĩ của tác giả vào câu văn.

    Câu 3:  Phép liệt kê:

    Ấy vậy mà .... cuồn cuộn bốc lên 

    Tác dụng : miêu tả rõ ràng nhất khí hậu , tình hình thời tiết lúc đó làm cho đoạn văn trở nên dồn dập , tạo hiệu ứng thu hút cho người đọc theo dõi câu chuyện .

    Câu 4 : Chúng ta cần:

    + Tuyên truyền thông điệp bảo vệ rừng . 

    + Thường xuyên vận động mọi người , cùng nhau bảo vệ rừng cây đầu nguồn.

    + Thấy có người khai thác gỗ trong rừng trái phép lập tức báo cho đội kiểm lâm , người lớn.

    30 tháng 4 2022

    Câu 1:

    a.Đoạn văn trên thuộc văn bản: Sống chết mặc bay

    b.Tác giả: Phạm Duy Tốn

    c.PTBĐ: tự sự,miêu tả

    Câu 2:Câu đặc biệt là: 

     Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

    Tác dụng:Dùng để bộc lộ cảm xúc,tăng sức tưởng tượng của bài

    Câu 3: Phép liệt kê:

     Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

    Tác dụng :nhằm liệt kê các sự vật hiện tượng,làm cho câu văn đầy đủ hơn

    Câu 4: Theo em,chúng ta cần làm để hạn chế và giảm lũ lụt là:

    - Trồng cây và di trì các giống cây

    - ko chặt pháp rừng bừa bã

    - Tuyên chuyên mọi người không nên chặt phá rừng

    - ...

    \(#ko đăng lại na :(\)

    “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.       Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người...
    Đọc tiếp

    “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

           Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

          Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”

    1. Ghi lại các câu văn bày tỏ thái độ của tác giả trong đoạn trích trên. Đó là thái độ gì?

    2. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về đoạn trích trên. (gạch chân dưới một trạng ngữ).

    0
    “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫnmưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sứcngười khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!Lo Thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”(Ngữ văn 7 – tập 2)1. Đoạn trích trên nói...
    Đọc tiếp

    “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
    sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn
    mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức
    người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!
    Lo Thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
    (Ngữ văn 7 – tập 2)
    1. Đoạn trích trên nói về việc gì ? Trong tác phẩm nào? Nêu xuất xứ? Tác giả?
    2. Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh
    trên? Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này?
    3.Hãy giải nghĩa các từ : liên thanh; ốc thổi vô hồi.
    4. Xét về cấu tạo ngữ pháp cho biết câu (3,6,7) thuộc kiểu câu nào đã học? Qua đó
    em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
    5.Viết đoạn văn (khoảng 8 câu đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh
    quan phụ mẫu trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” trong đó có sử dụng 1 câu
    mở rộng thành phần, 1 phép liệt kê, gạch chân và chú thích rõ.
    6. Quan phụ mẫu là một người vô trách nhiệm, thờ ơ, bỏ mặc tính mạng của người dân.
    Từ hình ảnh, việc làm, thái độ của quan phụ mẫu đó. Hãy liên hệ bản thân em về lối
    sống vô cảm trong xã hội hiện nay ? Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. Chú
    ý đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một câu có trạng ngữ (gạch chân và xác định
    rõ)
     

    1
    19 tháng 4 2022

    1. đoạn trích miêu tả khung cảnh hộ đê của người dân, trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

    2. hình ảnh, sự việc tương phản: cảnh quan phụ mẫu chơi tổ tôm trong đình, khung cảnh trong đình.

    => Tác dụng: làm nổi bật tình cảnh khốn khổ của người dân, thể hiện sự phê phán những tên quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi đau, sự mất mát của nhân dân

    3. HS tự giải thích

    4. câu 3: câu ghép

    câu 6: câu đơn

    câu 7: câu rút gọn

    => thể hiện thái độ lo lắng của tác giả trước tình cảnh cấp bách của nhân dân.

    5. hs tự viết đoạn văn theo gợi ý sau:

    - chỉ ra những chi tiết miêu tả hình ảnh quan phụ mẫu.

    - Nhận xét: quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi khổ của nhân dân...

    Lưu ý: có sử dụng câu mở rộng thành phần mà một phép liệt kê; chỉ rõ.

    6. Liên hệ bản thân. Hs viết đoạn văn dựa trên gợi ý sau:

    - Giải thích: lối sống vô cảm là gì?

    - Phân tích: biểu hiện, tác hại.

    - Dẫn chứng

    - Bài học: bản thân cần làm gì?

    Lưu ý có sử dụng câu bị động và trạng ngữ (gạch chân)

    Cho đoạn văn sau:“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng...
    Đọc tiếp

    Cho đoạn văn sau:

    “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

                                                                                           (Ngữ văn 7, tập hai)

    Câu 1.(1đ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

    Câu 2.(0,5đ) Nêu nội dung chính đoạn văn trên?

    Câu 3.(1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn văn trên?

    Câu 4.(1,5đ) Em hãy chỉ ra các câu đặc biệt có trong đoạn trích? Sự xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?

    Câu 5. (1đ) Từ văn bản “Sống chết mặc bay”, theo em, chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

    1
    1 tháng 5 2022

    Câu 1:Trích trong Sống chết mặc bay

    Tác giả Phạm Duy Tốn

    PTBD:Tự sự

    Câu 2:

    ND:Miêu tả hình ảnh vất vả ,khổ sở của những người dân đang cố gắng cứu khúc đê làng

    Câu 3;

    Ý  nghĩa:Nêu lên sự vô trách nhiệm và tấm lòng hẹp hòi của tên quan mẫu phụ . Hắn mặc kệ sự sống chết của người dân ngoài kia đang vất vả cứu khúc đê làng

    Câu 4:

    Câu đặc biệt:Than ôi! Lo thay! Nguy ngay!

    TD:Bộc lộ cảm xúc

    Câu 5:

    Chúng ta cần:

    +Trồng nhiều cây xanh 

    +Bảo vệ rừng

    +Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ rừng 

    +Không xả rác bừa bãi 

    +Sử dụng các năng lượng như xăng ,dầu,...tiết kiệm

    +....

    Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào...
    Đọc tiếp

    Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thì nước bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!

    A,Văn bản đc viết theo thể loại nào 

    B,Xét về cấu tạo câu Lo thay! Nguy thay thuộc kiểu câu j ? Nêu tác dụng

    C,Chỉ ra hình ảnh tương phản và nêu tác dụng

    1
    27 tháng 4 2020

    A, Văn bản sống chết mặc bay đc viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại, kể theo ngôi 3

    =>Lmà cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.

    B, Câu cảm thán, tác dụng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.

    C, 2 mặt tương phản trong truyện:

    Dân chúng vật lộn vs bão lũ, chống chọi vs mưa lũ>< Bọn quan lại hộ đe ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bạc bỏ mặc dân chúng đang chịu cực khổ.

    Tác dụng: làm cho bài văn thêm nổi bật và phong phú.

    Bạn đọc qua và sửa lại nhé mình mới làm sơ qua thôi. ~ chúc học tốt~