K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1:Nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng Nghệ An,Tân Bình,Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc như thế nào?C2:Vì sao Lê Lợi chọn Làm Sơn làm căn cứ để tiến hành khởi nghĩa?C3:Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ?C4:Miêu tả tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?C5:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?Có gì giống và khác so với quân đội thời Trần?C6:Nội đúng pháp luật thời Lê...
Đọc tiếp

C1:Nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng Nghệ An,Tân Bình,Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc như thế nào?

C2:Vì sao Lê Lợi chọn Làm Sơn làm căn cứ để tiến hành khởi nghĩa?

C3:Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ?

C4:Miêu tả tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?

C5:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?Có gì giống và khác so với quân đội thời Trần?

C6:Nội đúng pháp luật thời Lê Sơ?Pháp luật thời Lê Sơ có gì giống và khác so với pháp luật thời Trần?

C7:Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời Lê?

C8:Xã hội nước ta dưới thời Lê bị phân hoá như thế nào?

C9:Trình bày tình hình giáo dục và khoa cử lẻ nước ta thời Lê?

C10:Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức quy củ và chặt chẽ hơn so với bộ máy nhà nước thời Lý Trần lử những điểm nào?Hai bộ máy nhà nước này có đặc điểm gì khác nhau?

C11:Trình bày tình hình chính trị,xã hội lử nước ta thử thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

C12:Nêu các cuộc chiến tranh phong kiến và hậu quả của nó?

14
2 tháng 4 2021

câu 1 tham khảo

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)

Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa

=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công

2 tháng 4 2021

câu 2 tham khảo

Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy     nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái và  là quê hương của Lê Lợi

12 tháng 3 2022

D

Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian?

1.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

2.Trận Tốt Động - Chúc Động.

3.Giải phóng Nghệ An (năm 1424).

4.Trận Chi Lăng - Xương Giang.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

A. 1,2,4,5,3.                                     
B. 1,2,3,4,5.             
C. 2,1,5,3,4.                                     
D. 5,3,1,2,4

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyễn Chích đề nghị với Lê Lợi tạm rời vùng núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông va cũng rất hiểm yếu để dưa vào đó chiếm lấy Đông Đô.

19 tháng 5 2016

Việc giải phóng Nghệ An ( 1424), Tân Bình, Thuận Hóa (1425) có ý nghĩa đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Ý nghĩa : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc

19 tháng 5 2016

Việc giải phóng Nghệ An(1424), Tân Hóa, Thuận Hóa(1425) giúp cho nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi thế bao vây ( như giai đoạn đầu ở Miền Tây Thanh Hóa), mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn, bao gồm : Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa

Đẩy quân địch vào thế bị cô lập, bị vây hãm và bị động. Tạo điều kiện cho nghĩa quân giành thế chủ động, dựa vào cơ sở của những vùng mới được giải phóng để quyết định chủ động tấn công ra Bắc đánh tan quân Minh, kết thúc cuộc kháng chiến.

21 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

cột B đâu

7 tháng 3 2022

cạnh cột a

10 tháng 3 2021

Câu 1 : 

- Nghệ An là nơi đất rộng, dân cư đông đúc, có thể cung cấp nhân lực, lương thực cho nghĩa quân, là địa bàn thuận lợi để hoạt động.

- Nhân dân Nghệ An cũng như nhân dân khu vực Thanh Hóa và các châu phía nam đều có truyền thống đấu tranh bất khuất, trung thành với đất nước.

- Giải phóng Nghệ An, tạo bàn đạp để nghĩa quân giải phóng các khu vực phía nam như Tân Bình, Thuận Hóa.

- Quân Minh ở phía Bắc sẽ gặp nhiều khó khăn về thời gian và điều kiện để ứng cứu cho quân Minh ở các khu vực này.

- Giải phóng Nghệ An và toàn bộ các khu vực phía nam, nghĩa quân sẽ tránh thế bị đánh cả hai đầu.

Câu 2 : 

Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);

+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),

+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),

+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...

+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...

Câu 3 : 

- Nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ.

Câu 4 : 

- Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

- Hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

=> Tính chất : là một cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - cuộc chiến phi nghĩa