Câu 17(3,5) c) Gọi K là giao điểm của tia Oy với đường thăng AB, II là giao điểm tia Cho góc xOy nhọn .A là một điểm thuộc tia phân giác của góc đó Từ A, kẻ AB vuông góc dot m i O X(B in O X ) , AC vuông góc với Oy(C in Oy) . a Chứng minh : mathcal V CO=: Delta ABO Chứng minh : hat AHK = tilde AKH . b)Tam giác ABC là tam giác gì.Vì sao? Ox với đường thăng AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC
có góc C = góc B = 900 (gt)
OA : chung
góc O1 = góc O2 (gt)
=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)
=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :
OA2 = OB2 + AB2
=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
=> AB = 3 (cm)
ngu\(\hept{\begin{cases}3\\3\end{cases}\hept{\begin{cases}5\\5\\5\end{cases}}5555555b5b5b55b}\)
a) Xét tgiac OAI và OBI có:
+ OI chung
+ góc AOI = BOI
=> tgiac OAI = OBI (ch-gn) (1)
=> IA=IB (2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b) Áp dụng định lý Pitago cho tgiac AOI vuông tại A
=> OA2 = OI2 - IA2 = 100 - 36 = 64
=> OA = 8
(1) => OA = OB (2 cạnh t/ứng)
=> OB = 6cm.
c) Xét tgiac AKI và BMI có:
+ góc AIK = BIM (đối đỉnh)
+ AI = BI (từ (1))
=>> tgiac AKI = BMI (cgv-gn)
=> AK = BM (2 cạnh t/ứng)
d) Ta có OA = OB và AK = BM (cmt)
=> OA + AK = OB + BM
=> OK = OM
=> Tgiac OKM cân tại A (2)
Ta có: I thuộc OC, K thuộc Ox, M thuộc Oy
Mà OI là tia pgiac góc xOy
=> OC là tgiac góc KOM (3)
(2), (3) => OC là đường cao tgiac OKM
=> OC vuông góc MK (đpcm)
Bạn sifdksfdkjlsjlfkdjdkfsi làm tương đối đúng nhưng :
- Phần b làm ngắn vậy sẽ gây khó hiểu, mình xin phép sửa lại :
b) Xét tam giác OAI vuông tại A có :
OA2 + AI2 = OI2 (ĐL pi-ta-go)
Mà AI = 6cm (GT), OI = 10cm (GT)
=> OA2 + 62 = 102
=> OA2 + 36 = 100
=> OA2 = 100 - 36
=> OA2 = 64
=> OA2 = \(\sqrt{64}\)
=> OA = 8cm
Mà OA = OB (tương ứng)
=> OB = 8cm (đpcm)
- Phần c thì mình không nghĩ chứng minh 2 tam giác vuông mà lại có cách cm theo trường hợp cgv - gn (nếu có thật thì mình xin lỗi), thay vào đó thì cm theo g.c.g bằng 3 yếu tố : góc KAI = góc MBI = 90o, AI = BI (tương ứng), góc AIK = góc MIB (đối đỉnh).
- Phần d thì rối ghê đấy, tam giác OKM không thể nào cân tại A được, nên cm tam giác OKC = tam giác OMC rồi suy ra góc OCK = góc OCM => OC vuông góc với MK (đpcm).
a) Xét tam giác \(OIA\) và tam giác \(OIB\) có:
\(OA=OB\)
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
\(OI\) cạnh chung
suy ra \(\Delta OIA=\Delta OIB\) (c.g.c)
b) Xét tam giác \(OIN\) và tam giác \(OIM\):
\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)
\(OI\) cạnh chung
\(\widehat{ONI}=\widehat{OMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta OIN=\Delta OIM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow IN=IM\)
c) \(\Delta OIA=\Delta OIB\) suy ra \(IA=IB\).
Xét tam giác \(INA\) và tam giác \(IMB\):
\(IA=IB\)
\(\widehat{INA}=\widehat{IMB}\left(=90^o\right)\)
\(IN=IM\)
suy ra \(\Delta INA=\Delta IMB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{BIM}\)
d) \(\Delta OIN=\Delta OIM\) suy ra \(ON=OM\)
suy ra \(\dfrac{ON}{OA}=\dfrac{OM}{OB}\) suy ra \(MN//AB\).