K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Đăng tách ra bạn nhé 

Vì AD là pg \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{3}{DC}\Rightarrow DC=\dfrac{12}{5}cm\)

BC = DC + DB = 12/5 + 3 = 27/5 cm 

chọn B 

 

Câu 1: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,t:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

Bài 2: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(P=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x^2+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3x-3}\)

b: Để P=2 thì 3x-3=1/2

=>3x=7/2

=>x=7/6

c: Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=1 thì P không có giá trị

31 tháng 3 2023

Ai trả lời nhanh giúp em với ạ 🥺

10 tháng 11 2021

II/ Bài tập tham khảo:

Bài 4:

\(A=sin^21^0+sin^22^0+sin^23^0+...+sin^288^0+sin^289^0\)

\(A=\left(sin^21^0+sin^289^0\right)+\left(sin^22^0+sin^288^0\right)+...+\left(sin^244^0+sin^246^0\right)+sin^245^0\)

\(A=\left(sin^21^0+cos^21^0\right)+\left(sin^22^0+cos^22^0\right)+...+\left(sin^244^0+cos^244^0\right)+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

\(A=1+1+...+1+1\)(45 số hạng tất cả)

(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)và \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=1\)

A = 45

30 tháng 8 2021

mỗi lần đăng chỉ được 1 câu hỏi tự luận thôi

30 tháng 8 2021

vậy giúp em bài 6 ạ

18 tháng 4 2022

Bài 1.

a) Ta có

\(f\left(x\right)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4\\ f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

Lại có: 

\(g\left(x\right)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x\\ g\left(x\right)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9\)

b) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(-x^5+x^5\right)+\left(-7x^4+7x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)+\left(4x-3x\right)+\left(9-9\right)\)

\(h\left(x\right)=3x^2+x\)

c) \(h\left(x\right)=0\)

\(3x^2+x=0\)

\(x\left(3x+1\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(3x+1=0\) hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy nghiệm của \(h\left(x\right)\) là \(x=0;x=-\dfrac{1}{3}\)

18 tháng 4 2022

Bài 2.

a) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(x\right)=6x^3+5x^2\\B\left(x\right)=x^3-x^2\\C\left(x\right)=-2x^3+4x^2\end{matrix}\right.\)

\(D\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)

\(D\left(x\right)=\left(6x^3+x^3-\left(-2x^3\right)\right)+\left(5x^2-x^2-4x^2\right)\)

\(D\left(x\right)=9x^3\)

b) \(D\left(x\right)=0\)

\(9x^3=0\\ x^3=0\\ x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức \(D\left(x\right)\) là \(x=0\).

22 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)\ge0\\ \Leftrightarrow m^2-3m+3\ge0\\ \Leftrightarrow\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge0\left(\text{luôn đúng}\right)\)

Vậy PT có 2 nghiệm pb với mọi m

\(b,\Leftrightarrow0< x_1< x_2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m-1\right)>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\\ c,\text{Thay }x=2\Leftrightarrow4-4\left(m-1\right)+m-2=0\\ \Leftrightarrow m=2\\ \Leftrightarrow x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\\ d,\text{Viét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\\ x_1^2+x_2^2=8\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\\ \Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m-2\right)=8\\ \Leftrightarrow4m^2-10m=0\\ \Leftrightarrow m\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)