K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

1/3 , 1/6 , 0 , -1/6 , -1/3

23 tháng 6 2018

bn có thể nêu cách giải ra ko z

1 tháng 9 2020

a) Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{30}{40};\frac{3}{5}=\frac{24}{40}\)

\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số  \(\frac{30}{40}\)và \(\frac{24}{40}\)là : \(\frac{28}{40};\frac{26}{40};\frac{25}{40}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{3}{5}\)là :\(\frac{7}{10};\frac{13}{20};\frac{5}{8}\)

Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{-12}{24};\frac{-1}{3}=\frac{-8}{24}\)

\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{-12}{24}\)và \(\frac{-8}{24}\)là : \(\frac{-9}{24};\frac{-10}{24};\frac{-11}{24}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{-1}{2}\)và \(\frac{-1}{3}\)là : \(\frac{-3}{8};\frac{-5}{12};\frac{-11}{24}\)

b) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12};\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)

\(\Rightarrow\)5 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{8}{12}\)và \(\frac{2}{12}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{6}{12};\frac{5}{12};\frac{4}{12};\frac{3}{12}\)

Vậy 5 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{2}{3}\)và \(\frac{1}{6}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{1}{2};\frac{5}{12};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)

14 tháng 9 2018

giúp mình nhé, mình k đúng cho, mình cần gấp lắm cảm ơn nhé!!!!

14 tháng 9 2018

mình k cho, mình đánh nhầm:)))))

6 tháng 9 2017

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

6 tháng 9 2017

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

18 tháng 7 2017

-1/7 , 0/5=0 , 1/8 mk chắc chắn 100 % mk học r mà

18 tháng 7 2017

uk mk thank bn nhìu nha :33 :)))

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d