Hộ mình bài 11, 12, 13 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= 12/11
11.
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ
Thời gian người đó đi từ B về A: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\) giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=90\left(km\right)\)
12.
Đổi \(3h20'=\dfrac{10}{3}h\)
Gọi vận tốc của cano là x (km/h) với x>0
Vận tốc cano kém vận tốc ô tô là 17km/h nên vận tốc ô tô là: \(x+17\) (km/h)
Quãng đường cano đi trong 3h20': \(\dfrac{10}{3}x\) (km)
Quãng đường ô tô đi trong 2h: \(2\left(x+17\right)\) (km)
Do quãng đường sông ngắn hơn đường bộ là 10km nên ta có pt:
\(2\left(x+17\right)-\dfrac{10x}{3}=10\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
Ta có: 312=32.6=96=...1
513=512.5=..5x5=......5
715=714.7=72.7.7=97.7=...9x7=.....3
112010=.....1
Vậy A=.....1+.....5+.....3+....1=.....10 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 (không dư)
\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{132}{176}\\ \dfrac{13}{16}=\dfrac{143}{176}\\ Ta.có:\dfrac{16}{22}< \dfrac{132}{176}< \dfrac{17}{22}< \dfrac{143}{176}< \dfrac{18}{22}\\ Vậy:Chọn.số.17\)
11.
\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)
12.
\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)
11.
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x và y (x>y;x>2;y>1)
Diện tích ban đầu: \(xy\)
Diện tích sau khi tăng mỗi cạnh thêm 1cm: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
Diện tích sau khi giảm chiều dài đi 2 và rộng đi 1: \(\left(x-2\right)\left(y-1\right)\)
Theo bài ra ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=xy+13\\\left(x-2\right)\left(y-1\right)=xy-15\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=12\\x+2y=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=5\end{matrix}\right.\)
12.
Gọi chiều dài của mảnh đất ban đầu là 0<x<40 thì chiều rộng là \(40-x\)
Diện tích ban đầu: \(x\left(40-x\right)\)
Diện tích sau khi tăng chiều dài thêm 3 và chiều rộng thêm 5 là: \(\left(x+3\right)\left(45-x\right)\)
Theo bài ra ta có pt:
\(\left(x+3\right)\left(45-x\right)=x\left(40-x\right)+195\)
\(\Leftrightarrow2x=60\Rightarrow x=30\)
Vậy mảnh đất dài 30 rộng 10